Báo cáo Sáng kiến Phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong học tập môn GDCD

docx 23 trang sklop9 30/04/2024 970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Sáng kiến Phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong học tập môn GDCD", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Báo cáo Sáng kiến Phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong học tập môn GDCD

Báo cáo Sáng kiến Phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong học tập môn GDCD
 1
 PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN VỤ BẢN
 TRƯỜNG THCS HIỂN KHÁNH
 BÁO CÁO SÁNG KIẾN
 PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG
CỦA HỌC SINH TRONG HỌC TẬP MƠN GDCD
 Lĩnh vực GDCD(3)/ THCS
 Tác giả: Trần Thị Ngân
 Trình độ chuyên mơn: ĐHSP Ngữ văn
 Chức vụ:Giáo viên THCS
 Nơi cơng tác:Trường THCS Hiển Khánh
 Nam Định, ngày 25 tháng 6 năm 2020 3
 BÁO CÁO SÁNG KIẾN
I.ĐIỀU KIỆN HỒN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN
1. Điều khách quan.
 Hiện nay đất nước ta đang “Đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới, thực hiện cơng 
nghiệp hĩa hiện đại hĩa đất nước, tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, 
phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa” (NQ -TW Đảng Khóa IX), 
cùng với sự kiện trên, hệ thống giáo dục nĩi chung , từng bậc học nĩi riêng, ra 
sức phấn đấu thực hiện cĩ hiệu quả việc đổi mới chương trình sách giáo khoa , 
đổi mới phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng giáo dục theo chủ trương 
của Đảng và Nhà nước, nhằm mục đích nâng cao trình độ hiểu biết của học sinh 
về mọi mặt, đáp ứng “mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát 
triển tồn diện” (Luật -GD). . Xác định được nhiệm vụ trên, Bộ mơn giáo dục 
cơng dân, ở trường trung học cơ sở cĩ một vị trí, vai trị quan trọng trong 
việc gĩp phần trực tiếp đào tạo nhân cách con người, cĩ được phẩm chất đạo 
đức cần thiết, nhằm giáo dục thế hệ trẻ phát triển tồn diện. Thế hệ trẻ khơng 
những cĩ năng lực, cĩ tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội mà cịn cĩ tinh 
thần tự chủ, tự tin, năng động sáng tạo, cĩ phẩm chất đạo đức . Đây chính là 
mục tiêu lí tưởng của Đảng cộng sản Việt Nam. Do đĩ trong giảng dạy làm thế 
nào tạo được sự hứng thú học tập bộ mơn, huy động sự tham gia tích cực của 
HS, từ đĩ mới nâng cao chất lượng bộ mơn GDCD bậc THCS.
 Đảng và nhà nước ta đã đề cao “ Giáo dục là quốc sách hàng đầu ”, đầu tư cho 
giáo dục là đầu tư lâu dài trong tương lai. Bác Hồ đã khẳng định “ Vì lợi ích 
mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người ”. Sự 
nghiệp trồng người là sự nghiệp vẻ vang cao cả của người giáo viên.
 Con người khơng ai tự nhiên đã hồn hảo, khơng ai tự nhiên trở thành người 
tốt. Những lúc các em sa ngã, ngang bướng, sống lệch lạc... là những lúc các em 
cần sự quan tâm, an ủi, giáo dục và động viên của thầy cơ. Nếu buơng thả các 
em lúc nầy khác nào đẩy các em vào hố sâu tội lỗi mà khơng cĩ đường thốt; 
lúc này giáo dục đạo đức pháp luật là nhiệm vụ và trách nhiệm của mỗi thầy cơ 
chúng ta đặc biệt là giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn GDCD- Bộ mơn giáo dục 
nhân cách đạo đưc lối sống đúng đắn cho các em. 
 Muốn các em phát triển nhân cách tốt đẹp, cĩ đạo đức lối sống đúng đắn, phù 
hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội như mục tiêu của bộ mơn GDCD địi hỏi 
người giáo viên phải tạo ra sự hứng thú cho học sinh trong học tập bộ mơ này. 
Bằng cách phát huy tính chủ động tích cực của học sinh trong hgocj tập mơn 
GDCD.
 Điều đáng mừng gần đây trong các kỳ họp Quốc Hội luơn đề cập đến việc tập 
trung giáo dục nhân cách học sinh trong trường học, nâng cao chất lượng giáo 
dục 2 mặt trong nhà trường. 5
mà cịn giúp các em tự điều chỉnh những hành vi nếp sống của các em. Chính vì 
vậy, mơn Giáo dục cơng dân nếu được dạy dỗ tốt sẽ tạo những cơ hội rất tốt để 
khắc vào tâm não các em những nguyên tắc về lối sống và cách sống sao cho cĩ 
hiếu, cĩ trung, cĩ nghĩa, cĩ lễ, cĩ tín đối với cha mẹ ơng bà, đối với anh em, bạn 
bè, giữ các em khỏi bị cuốn hút vào vịng xoay đầy cám dỗ của lối sống thực 
dụng đang cĩ nguy cơ tràn lan trong thế hệ trẻ hiện nay. Việc dạy học mơn Giáo 
dục cơng dân khơng chỉ đơn giản là truyền thụ tri thức, mà phải tổ chức vận 
dụng các phương pháp trong quá trình giảng dạy. Qua hoạt động hình thành cho 
các em tình cảm, niềm tin đạo đức, pháp luật và đặc biệt là hình thành hành vi, 
thĩi quen đạo đức, ý thức pháp luật ở mỗi học sinh.
 Vì vậy, cần tránh lối dạy thiên về lý thuyết khơ khan, xa rời thực tế mà 
phải từ việc khai thác những chất liệu thực tiễn của cuộc sống và việc thơng qua 
thực tế, tư liệu tranh ảnh cĩ thật trong cuộc sống để học sinh dễ hiểu, cĩ thể tiếp 
thu và vận dụng vào cuộc sống thường ngày. Giáo viên cần sử dụng linh hoạt và 
kết hợp các phương pháp dạy học, đặc biệt chú trọng khâu thực hành, gắn lý 
thuyết với thực tiễn, coi trọng và nêu gương đạo đức tốt cho học sinh noi theo. 
Bằng các tư liệu thực tế được tích tụ, giáo viên cần khéo léo, tế nhị dẫn dắt các 
em, đặt các em vào các tình huống đầy gay cấn thuộc phạm trù đạo đức và phạm 
trù pháp luật mà bài học vừa đặt ra, hướng dẫn các em tự huy động mọi trữ 
lượng sống, mọi nguồn tri thức từ các mơn học, bài học để lý giải một cách thoả 
đáng các tình huống ấy. Làm được như vậy là ta đã trao được chìa khố cho các 
em tự giải mã các tình huống đạo đức, pháp luật mà các em gặp thường ngày 
trong cuộc sống. Phấn đấu giờ Giáo dục cơng dân thực sự là giờ học đầy ý nghĩa 
về đạo đức lối sống, phẩm hạnh với khơng khí tiết học làm sao thoải mái cởi 
mở, thân tình, gần gũi. Dạy bằng kiến thức và dạy cả bằng tấm gương sống của 
chính mình.
 Xuất phát từ những yêu cầu đĩ trong quá trình giảng dạy bản thân đã rút ra 
và đúc kết một số kinh nghiệm của mình, trong việc vận dụng một số phương 
pháp để phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong học tập mơn GDCD. 7
Kết quả khảo sát chất lượng đấu năm học 2019 – 2020 mơn GDCD ở học sinh 
khối lớp 9 như sau:
 Tổng số Giỏi ( Tỉ lệ) Khá ( Tỉ lệ) TB( Tỉ lệ) Yếu( Tỉ 
 lệ)
 105 25(23,8%) 38(36,2%) 32( 30,5%) 10( 9,5%)
 Hiện trạng trên đây địi học người giáo viên dạy GDCD phải cĩ giải 
pháp mới để khắc phục những tồn tại ở trên.
 2. Mơ tả giải pháp sau khi cĩ sáng kiến
 Khi thực hiện phương pháp giảng dạy, theo hướng phát huy tính tích cực, 
chủ động sáng tạo của học sinh, giáo viên phải để học sinh chủ động tiếp cận 
kiến thức, chủ động tìm tịi thảo luận bài học và rút ra bài học cho bản thân. Cứ 
sau mỗi tiết học giáo viên cần chú ý khâu hướng dẫn về nhà, theo yêu cầu mỗi 
bài cần chuẩn bị vấn đề gì cho tiết sau như: học kĩ bài, hướng dẫn HS làm bài 
tập trong SGK., sưu tầm những biểu hiện về những chuẩn mực đạo đức, pháp 
luật cĩ liên quan đến bài học tiếp theo, xây dựng tiểu phẩm ,phân cơng sắm vai, 
chia nhĩm thảo luận Học sinh cĩ chuẩn bị tốt những vấn đề nêu trên, thì tiết 
học mới cĩ thể huy động tốt, sự hoạt động tích cực của các em, các em sẽ chủ 
động sáng tạo trong suốt tiết học. Đồng thời qua đĩ cũng khắc phục tình trạng 
nhàm chán thiên về lí thuyết, khơ khan xa rời thực tiễn .Trong tiết học HS nào 
trả lời được câu hỏi tư duy hoặc cĩ ý kiến hay, nên biểu dương hoặccho điểm để 
khích lệ tinh thần các em.Với phần chuẩn bị của giáo viên và HS trong một tiết 
dạy như trên thì đã phát huy tính tích cực của HS trong một tiết học. 
Qua tham khảo ý kiến của HS về bộ mơn, qua kiểm tra chất lượng, qua họat 
động của học sinh trên mỗi tiết dạy. Giáo viên cĩ thể đánh giá kết quả giảng 
dạy của mình rút kinh nghiệm để dạy tốt hơn.
 Sau khi được dự các lớp tích hợp bảo vệ mơi trường, rèn luyện kĩ năng 
sống, đổi mới phương pháp giảng dạy. và khi về trường thực hành trên lớp, 
quả thực bản thân tơi rất lúng túng, bỡ ngỡ, học sinh tiếp thu rất chậm khi sử 9
 - Rèn cho học sinh tính mạnh dạn, tự tin khi đứng trước đơng người.
 - Đĩng vai giúp học sinh thực hành những kĩ năng trong mơi trường an 
tồn, được giám sát trước khi xảy ra các tình huống thực.
 - Đĩng vai khích lệ thay đổi thái độ, hành vi của người học theo hướng 
định trước. Ta cĩ thể thấy ngay tác động và hiệu quả của lời nĩi hoặc việc làm 
của các vai diễn.
 - Phương pháp đĩng vai buộc giáo viên và học sinh phải dành thời gian 
để chuẩn bị bài trên lớp. điều đĩ sẽ nâng cao được hiệu quả giờ dạy, học bộ 
mơn.
* Các bước tiến hành: Phương pháp đĩng vai cĩ thể thực hiện dưới dạng hoạt 
cảnh tình huống để giới thiệu bài hay để tìm hiểu mục đặt vấn đề, để tìm hiểu 
nội dung bài nội dung bài hoặc để củng cố bài học. Nghĩa là ở mỗi phần của bài 
học chúng ta đều cĩ thể sử dụng phương pháp đĩng vai tuỳ theo nội dung và 
mục đích của bài dạy và phương pháp sắm vai cĩ thể áp dụng hầu hết các bài 
trong mơn GDCD lớp 8
 * Để phương pháp đĩng vai thực sự cĩ hiệu quả ta cần tiến hành theo 
các bước:
 Bước 1. Giáo viên giới thiệu tình huống vào cuối tiết học tuần trước để học 
sinh các tổ nhĩm xây dựng kịch bản và phân cơng sắm vai.
 Bước 2: Thể hiện kịch bản (tình huống)
 Bước 3:GV đặt câu hỏi
 Bước 4: Học sinh trả lời nhận xét 
 Bước 5: Giáo viên nhận xét đánh giá, rút ra bài học.
 * VÍ DỤ MINH HỌA:
Bài : Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.- GDCD 9.
 - GV đưa tình huống cho HS chuẩn bị ở nhà vào tiết trước. 
 - GV phân cơng học sinh sắm vai
 - HS thể hiện tình huống
Tình huống: Cơ giáo mới tốt nghiệp sư phạm về dạy trường THCS. Buổi đầu 
vào lớp làm quen với học sinh, cơ hỏi: 11
đề này tơi giới thiệu 2 trị chơi cơ bản là: “ Tiếp sức”, “ thử làm nhà báo” vì trị 
chơi này cĩ thể áp dụng hầu hết các bài trong mơn GDCD .
 * Tác dụng của phương pháp tổ chức trị chơi: Khi sử dụng phương 
pháp tổ chức trị chơi trong bộ mơn giáo dục cơng dân, cĩ những tác dụng sau:
 - Phương pháp tổ chức trị chơi giúp lớp học sơi nổi, và tạo sự chú ý cho 
người học.
 - Rèn cho học sinh tính mạnh dạn, tự tin của các em khi trình bày vần đề 
nào đĩ.
 - Giáo viên biết cách điều chỉnh hành vi, suy nghĩ sai lệch, hướng các em 
thắp sáng ước mơ.
 - Giúp HS khắc sâu kiến thức và nhớ lại kiến thức đã học, đồng thời các 
em tích cực hơn trong học tập.
 - Tăng cường khả năng giao tiếp giữa học sinh với học sinh và giữa học 
sinh với mọi người.
 * Để phương pháp tổ chức trị chơi thực sự cĩ hiệu quả ta cần quy 
định luật chơi:
b.1. Đối với trị chơi tiếp sức: 
 + Lớp học cĩ thể chia làm 2 hoặc 4 nhĩm (tùy theo đặc điểm của lớp), mỗi 
nhĩm cử 1 thành viên lên ghi biểu hiện sau đĩ chạy về chỗ để bạn khác tiếp tục 
khi hết thời gian mà giáoviên quy định, nhĩm nào tìm được nhiều biểu hiện thì 
nhĩm đĩ thắng.
 + GV quy định thời gian thảo luận tìm biểu hiện và thời gian chơi.
 + GV đặt câu h￿i.
 + Khi thời gian bắt đầu thì trị chơi được tiến hành.
 Lưu ý: Phương pháp này chúng ta cĩ thể tổ chức xen kẻ nội dung giữa bài 
hoặc ở cuối bài ở mục củng cố.
* VÍ DỤ MINH HỌA. 
Bài : Làm việc cĩ năng xuất, chất lượng, hiệu quả.- GDCD 9.
 - GV quy định luật chơi
 - Giáo viên : Chia lớp làm 2 đội A và B (chia 2 cột : cột A ,cột B ). 13
 - GV đưa tình huống: T là sinh viên năm thứ 2 của một trường đại học. Mẹ 
 bị liệt, bố lo kiếm sống để nuơi gia đình và hai đứa con ăn học. Nghĩ rằng 
 T là sinh viên nên T tự giác học tập. Thế nhưng, T lại bị bạn bè xấu rủ rê, 
 lơi kéo vào con đường nghiện ngập rồi nhiễm HIV. Căn bệnh thế kỉ đã 
 cướp đi tuổi thanh xuân của T. 
 - GV phân cơng HS tự xây dựng kịch bản và đặt câu hỏi dựa trên tình 
 huống để tiết sau sắm vai
 HS tìm hiểu trước HIV/ AIDS là gì? Những nguyên nhân nào dẫn đến 
HIV/ AIDS
c. Phương pháp thảo luận nhĩm.
 Trong quá trình giảng dạy bản thân rút ra được một số phương pháp cĩ 
thể coi là mang lại kết quả rất cao trong tiết dạy, học sinh nắm được vấn đề nội 
dung đạt khoảng 85% đến 90%. Đĩ là phương pháp thảo luận nhĩm nhỏ.
 Thảo luận theo nhĩm nhỏ ( khoảng từ 4- 8 HS) cùng nhau làm việc và 
thảo luận về một chủ đề, một tình huống học tập nào đĩ.
Thảo luận theo nhĩm nhỏ là một trong các phương pháp mang lại hiệu quả cho 
học sinh tiếp thu kiến thức.
 * Ưu điểm: 
Tăng cường tối đa cơ hội để học sinh trong lớp được làm việc và thể hiện khả 
năng của mình, phát huy cao tinh thần hiểu biết, học hỏi và khả năng hợp tác, thi 
đua giữa các thành viên trong lớp. Khơng khí làm việc sơi nổi, giáo viên cĩ cơ 
hội thu được thơng tin phản hồi từ học sinh nhiều hơn. Tăng cường tính tích cực 
học tập của học sinh nhiều hơn.
 * Ví dụ: Bài 4 :”Bảo vệ hịa bình” – GDCD 9
 Để các em trao đổi những suy nghĩ của mình, đồng thời khắc sâu kiến 
thức cho bản thân, giáo viên cĩ thể cho các em thảo luận nội dung câu hỏi. Giáo 
viên sử dụng máy chiếu, đưa lên nội dung câu hỏi để các em hiểu nội dung mà 
mình thảo luận. (Theo em, muốn giữ được nền hịa bình thì mỗi chúng ta cần 
phải làm gì?), cĩ thể mời bất kỳ em nào trong nhĩm để trình bày, các nhĩm khác 
nhận xét, bổ sung, sau đĩ giáo viên chốt lại nội dung thảo luận và cĩ thể kết hợp 

File đính kèm:

  • docxbao_cao_sang_kien_phat_huy_tinh_tich_cuc_chu_dong_cua_hoc_si.docx