Báo cáo Sáng kiến Sử dụng định lý Pytago để giải một số loại bài tập trong bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý các Khối 8, 9

doc 27 trang sklop9 20/09/2024 520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Sáng kiến Sử dụng định lý Pytago để giải một số loại bài tập trong bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý các Khối 8, 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Báo cáo Sáng kiến Sử dụng định lý Pytago để giải một số loại bài tập trong bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý các Khối 8, 9

Báo cáo Sáng kiến Sử dụng định lý Pytago để giải một số loại bài tập trong bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý các Khối 8, 9
 Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến
 MỤC LỤC
 STT NỘI DUNG TRANG
 1. 1. Lời giới thiệu. 2
 2. 2. Tên sáng kiến: 2
 3. 3. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến 2
 4. 4. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: 2
 5. 5. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử, 2
 (ghi ngày nào sớm hơn)
 6. 6. Mô tả bản chất của sáng kiến: 2
 6. 6.1 Về nội dung của sáng kiến: 2
 7. 6.1.1 Cơ sở lý luận. 3
 8. 1.1.2 Cơ sở thực tiễn. 3
 9. 6.1.3. Nội dung kiến thức cụ thể liên quan. 5
 10. 6.2 Về khả năng áp dụng của sáng kiến: 25
 11. 7. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): 25
 12. 8. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 25
 13. 9. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do 25
 áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của 
 tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể 
 cả áp dụng thử (nếu có) theo các nội dung sau:
 14. 9.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được 26
 do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả:
 15. 9.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được 26
 do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân:
 16. 10. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử 27
 hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu.
 1
Giáo viên : Trương Thị Lợi Năm học: 2016-2017 Trường THCS Tân Phong Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến
6.1.1 Cơ sở lí luận.
 Trong quá trình dạy và học môn vật lý, vấn đề vận dụng các kiến thức lý 
thuyết đã học vào việc giải bài tập vận dụng là điều không đơn giản. Quá trình này 
đòi hỏi ở cả người dạy và người học phải hoạt động trí tuệ tích cực, tự lập và sáng 
tạo nên nó rất có tác dụng để phát triển tư duy trong quá trình đi giải bài tập vật lý 
nói chung. Mặt khác trong hoạt động này cả người dạy và người học đều được thể 
hiện và bộc lộ khả năng tư duy của bản thân. Đặc biệt hơn nữa thì đây là cơ hội để 
người dạy được thể hiện khả năng điều khiển hoạt động nhận thức cho học sinh, để 
từ đó đánh giá được khả năng củng cố, đào sâu, mở rộng, hoàn thiện và vận dụng 
kiến thức của học sinh khi đi làm bài tập.
 Trên cơ sở khoa học về việc nghiên cứu, tìm tòi trong quá trình đi giải bài 
tập vật lý, ngoài việc giúp cho học sinh sự tự giác, say mê học tập, còn rèn cho các 
em các đức tính tốt như: tính cẩn thận, tinh thần tự giác, tự lập, vượt khó, kiên trì 
và tạo niềm vui, hăng say nghiên cứu, phát triển trí tuệ trong quá trình học tập. 
 Ngoài ra trong quá trình giải bài tập vật lí còn thể hiện được những khả năng 
đặc biệt theo mục đích thực hiện của nghiên cứu cũng có thể như:
- Là phương tiện để kiểm tra, đánh giá các kiến kĩ năng theo chuẩn kiến thức kĩ 
 năng đã quy định mà học sinh đã học.
- Là phương tiện để rèn luyện cho học sinh khả năng vận dụng kiến thức, phân 
 tích, so sánh, tổng hợp và khái quát hóa các kiến thức đã học.
- Là phương tiện để củng cố, ôn tập các kiến thức theo chuẩn kiến thức kĩ năng 
 tối thiểu quy định.
- Là phương tiện để học sinh vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn, góp 
 phần giáo dục kĩ thuật tổng hợp. 
- Là phương tiện để nghiên cứu tài liệu mới.
- Là phương tiện để học sinh được rèn luyện tư duy, bồi dưỡng phương pháp 
 nghiên cứu khoa học.
- Là phương tiện, cơ hội để học sinh rèn luyện những đức tính tốt như tinh thần 
 tự lập, kiên trì cũng như tinh thần vượt khó.
6.1.2 Cơ sở thực tiễn.
- Trong quá trình bồi dưỡng học sinh ở bậc học THCS nói chung, đối với học 
sinh giỏi vật lý các khối 8;9 của trường THCS Tân Phong nói riêng thì vấn đề giải 
bài tập vật lý cũng gặp không ít những khó khăn, vì các em thường không có kĩ 
năng vận dụng, phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức. Vì vậy các em thường giải 
bài tập một cách mò mẫm, không có định hướng rõ ràng, áp dụng công thức máy 
 3
Giáo viên : Trương Thị Lợi Năm học: 2016-2017 Trường THCS Tân Phong Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến
6.1.3 Nội dung kiến thức cụ thể liên quan.
*) Định lí Pytago: 
 Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình 
phương của hai cạnh góc vuông
Lưu ý: Cạnh huyền là cạnh đối diện với góc vuông.
Ví dụ: Nếu ABC vuông tại A, cạnh huyền là BC thì góc đối diện là góc A.
 B BC2 = AB2 + AC2.
 A C
 - Nếu cạnh huyền là AC thì góc đối diện sẽ là góc B, thì ABC vuông tại B.
 A AC2 = AB2 + BC2.
 B C
 - Nếu cạnh huyền là AB thì góc đối diện là góc C, thì ABC vuông tại C.
 AB2 = CA2 + CB2.
 A
 C B
 5
Giáo viên : Trương Thị Lợi Năm học: 2016-2017 Trường THCS Tân Phong Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến
- Từ hình vẽ ta thấy, tam giác ABC là tam giác vuông, vuông tại B. 
Áp dụng định lý Pytago ta có: 
 AC2 = AB2 + BC2
 BC2 = AC2 + AB2
 BC= AC 2 AB2 = 1302 502 = 120 (m)
Chiều dài đoạn đường BC là 120m
Thời gian ô tô đi từ C đến B là: 
 BC 120
 t = 12(s)
 v1 10
Để đến B đúng lúc ô tô vừa đến B, người đó phải đi với vận tốc là:
 AB 50
 v2 = 4,2(m / s)
 t 12
Bài tập 2: (VLTT –CS1/140)
 Hai con tàu chuyển động thẳng đều trên mặt biển với tốc độ bằng nhau và 
bằng v. Lúc t = 0 chúng cách nhau một khoảng bằng L và hai phương chuyển động 
tạo với nhau một góc như hình vẽ. Hỏi ở thời diểm nào hai tàu gần nhau nhất? 
Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai tàu?
 A B
 GỢI Ý
 - Sau thời gian t hai tàu đi được các đoạn đường là: AA’ – BB’ – vt 
và cách nhau: l = A’B’
- Vì tam giác A’B’H là tam giác vuông, vuông tại H. Áp dụng định lý Pytago ta có: 
 A’B’2 = A’H2 + B’H2 l2 = A’H2 + B’H2 (1)
 l A H 2 B ' H 2
 B’
 A A’ B
 H
 7
Giáo viên : Trương Thị Lợi Năm học: 2016-2017 Trường THCS Tân Phong Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến
*) Cách vẽ hình:
 ’ ’
- Lấy A đối xứng với A qua gương phẳng G2 tại H. Sao cho AH = HA 
 ’
Vậy A là ảnh ảo của A qua gương phẳng G2.
 ’ ’
- Lấy B đối xứng với B qua gương phẳng G1 tại K. Sao cho BK = KB 
 ’
Vậy B là ảnh ảo của B qua gương phẳng G1.
 ’ ’
- Nối A với B cắt G2 ở I, cắt G1 ở J
- Nối A với I, và B với J. Vậy AIJB là đường đi của tia sáng cần vẽ. 
b/ Theo giả thiết, A1 là ảnh của A qua gương G1.
Có: AA1=12cm
A2 là ảnh của A qua gương G2 . 
Có: AA2=16cm Và A1A2= 20cm
 2 2 2
Áp dụng định lý pytago đảo. Ta thấy: 20 =12 +16
Vậy tam giác A1AA2 là tam giác vuông tại A 
 0
 góc A1AA2 = 90 
 9
Giáo viên : Trương Thị Lợi Năm học: 2016-2017 Trường THCS Tân Phong Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến
 = (40 + x)2 + (160 – x)2
 = 2x2 – 240x + 27200
Khi đó khoảng cách giữa hai con tàu là:
 s = MN = 2x 2 240x 27200
Để khoảng cách hai con tàu là nhỏ nhất thì (2x2 – 240x + 27200) nhỏ nhất.
 b ( 2400) 2400
Vậy (2x2 – 240x + 27200) nhỏ nhất khi: x = 60 dặm
 2a 2.2 4
Vậy khoảng cách hai tàu nhỏ nhất là khi đó khi tàu 2 ở B (lúc 12h trưa).
Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai con tàu là: 
 s = MN = 2x 2 240x 27200
 = 2.602 240.60 27200 100 2 141,4 dặm
Bài tập 5: (Bài 4.21 – Trang 183 – Sách 500 BTVL THCS)
 Một dây dẫn đồng tính , tiết diện đều được uấn thành một hình tam giác 
vuông cân ABC. Trung điểm O của cạnh huyền AB và đỉnh B lại được nối với 
nhau bằng đoạn dây ODB, cũng tạo với OB một tam giác vuông cân. Biết điện trở 
đoạn AO là R. Hãy tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
 C
 O
 A B
 R
GỢI Ý D
 11
Giáo viên : Trương Thị Lợi Năm học: 2016-2017 Trường THCS Tân Phong Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến
 Đặt các điện trở như sau:
 R1 = ROD
 R2 = RDB
 R3 = ROB
 R4 = RAO
 R5 = RAC
 R6 = RCB
 R R
Vì (R nt R ). Điện trở tương đương là: R12 R. 2
 1 2 2 2
 R 2
Vì (R // R ). Điện trở tương đương là: R123 
 12 3 1 2
 R(1 2 2)
Vì (R nt R ). Điện trở tương đương là: R1234 
 123 4 (1 2)
Vì (R nt R ). Điện trở tương đương là: 2 2.R
 5 6 R56 = 
Vì (R1234 // R56). Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là: 
 (8 2 2).R
 RAB 
 (5 4 2)
Bài tập 6: (Câu 1–Đề thi HSG tỉnh Vĩnh phúc năm học 2009–2010)
 Một ô tô xuất phát từ điểm A trên cánh đồng để đến điểm B trên sân vận 
động như hình vẽ. Cánh đồng và sân vận động ngăn cách nhau bởi con đường 
thẳng d, khoảng cách từ A đến đường thẳng d là a = 400m, khoảng cách từ B đến 
đường thẳng d là b = 300m, khoảng cách AB = 2,8m. Biết vận tốc của ô tô trên 
 4v
cánh đồng là v = 3km/h, vận tốc của ô tô trên sân vận động là ,còn vận tốc của ô 
 3
 5v
tô trên đường thẳng d là .
 3 
Khi ô tô đi đến điểm M trên đường cách A ’ một khoảng x=300m và rời đường N 
cách B’ một khoảng y= 400m thì thời gian chuyển động của ô tô là bao nhiêu?
 GỢI Ý 
 13
Giáo viên : Trương Thị Lợi Năm học: 2016-2017 Trường THCS Tân Phong

File đính kèm:

  • docbao_cao_sang_kien_su_dung_dinh_ly_pytago_de_giai_mot_so_loai.doc