Đề cương Sáng kiến Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học trực tuyến nhằm phát huy tính tích cực chủ động của học sinh
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Sáng kiến Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học trực tuyến nhằm phát huy tính tích cực chủ động của học sinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương Sáng kiến Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học trực tuyến nhằm phát huy tính tích cực chủ động của học sinh
ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN: “MỘT SỐ KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG CỦA HỌC SINH” A. PHẦN MỞ ĐẦU I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1. Xuất phát từ thực trạng dạy học trực tuyến trong thời gian dịch bệnh covit diễn ra. Sự tương tác của giáo viên và học sinh còn nhiều hạn chế. Do thời gian đầu áp dụng dụng dạy học trực tuyến nên giáo viên còn lúng túng trong việc lựa chọn phương pháp, hình thức dạy học. Tổ chức hoạt động thảo luận nhóm hạn chế về mặt thời gian và học sinh chưa thực sự hứng thú, tập trung. 1.2. Phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong học trực tuyến. Thông qua hoạt động thảo luận nhóm thì khi dạy học trực tuyến học sinh vẫn được tranh luận, tương tác, có kĩ năng giao tiếp, nghe, nói. Chủ động thu thập và xử lí thông tin, có kĩ năng công nghệ thông tin, kĩ năng báo cáo và kĩ năng lãnh đạo( đối với một số em). 1.3. Yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học, ứng dụng các phần mềm, công cụ hỗ trợ khi dạy học trực tuyến. 1.4. Nâng cao chất lượng học sinh Vì vậy, để nâng cao chất lượng trong quá trình dạy học, bản thân tôi đã suy nghĩ, tìm tòi những phương pháp giảng dạy cho phù hợp nhằm tạo hứng thú, tích cực chủ động của học sinh, nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường khi trong giai đoạn dạy học trực tuyến. Bởi vậy tôi xin đưa ra “Kinh nghiệm sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học trực tuyến nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh.” II. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng. - Đối tượng nghiên cứu của sáng kiến là phương pháp thảo luận trong dạy học trực tuyến. 2. Phạm vi. - Môn địa lí khối 6, 7, 8, 9. 3. Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ đối tượng, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu, chúng tôi đưa ra những phương pháp khi tiến hành nghiên cứu và giải quyết sáng kiến này là: Đồng thời qua đó tôi đã rút ra một sô kinh nghiệm, nguyên tắc tổ chức thảo luận nhóm khi dạy học trực tuyến có hiệu quả. II. GIẢI PHÁP 2.1 Đề xuất phương tiện kĩ thuật sử dụng khi tổ chức thảo luận nhóm khi dạy học trực tuyến. - Kĩ thuật sử ứng dụng Paled, zalo trong thảo luận nhóm khi dạy trực tuyến. - Kĩ thuật sử dụng phòng thảo luận nhóm trong Zoom 2.2. Cách thức tổ chức thảo luận nhóm khi dạy học trực tuyến. - Tổ chức thảo luận nhóm ngoài giờ học. - Tổ chức thảo luận nhóm trong giờ học. 2.3 Nguyên tắc tổ chức thảo luận nhóm khi dạy học trực tuyến. - Chuyển giao nhiệm vụ rõ ràng - Thông tin đầy đủ về tư liệu và công cụ hỗ trợ. - Kết quả: kết quả làm việc cá nhân, quá trình trao đổi thống nhất ý kiến, sản phẩm học tập của nhóm, góp ý nhận xét của giáo viên được ghi lại, lưu giữ lại. - Đánh giá của giáo viên. 2.4 Tiến hành thực nghiệm và kết quả. III. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 1. Phạm vi áp dụng - Sáng kiến được áp dụng tại đơn vị trường THCS Hưng Chính, sáng kiến này còn có thể áp dụng rộng rãi trong các trường học. 2. Thời gian áp dụng - Đầu năm học 2021 – 2022 đến nay. 3. Tiêu chí đánh giá C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 1. Tính mới của đề tài - Đề tài đã đưa ra các cách sử dụng phương tiện kĩ thuật, cách thức tổ chức hoạt động thảo luận và xây dựng các nguyên tắc tổ chức thảo luận nhóm khi dạy học trực tuyến nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh.
File đính kèm:
- de_cuong_sang_kien_mot_so_kinh_nghiem_su_dung_phuong_phap_th.docx