Đề cương SKKN Giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động trải nghiệm môn Vật lí bậc THCS

pdf 6 trang sklop9 07/01/2025 530
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương SKKN Giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động trải nghiệm môn Vật lí bậc THCS", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương SKKN Giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động trải nghiệm môn Vật lí bậc THCS

Đề cương SKKN Giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động trải nghiệm môn Vật lí bậc THCS
 PHÒNG GD & ĐT THÀNH PHỐ VINH 
 ----------  ---------- 
ĐỀ CƯƠNG SÁNG KI ẾN KINH NGHIỆM 
 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC 
 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHI ỆM MÔN VẬT LÍ 
 BẬC THCS 
 Tên tác giả: Lê Phúc Ánh 
 Đơn v ị: Trường THCS Hà Huy Tập 
 Số điện thoại: 098 7447 242 
 Email: phucanhk8@gmail.com 
 NĂM HỌC : 2021 - 2022 
 - Gợi ý phương pháp soạn giáo án, cách thức thực hiện một số chủ đề ở các khối 
lớp. 
 - Thiết kế cụ thể một hoạt động trải nghiệm. 
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: 
 3.1. Đối tượng: 
 - Đề tài tập trung nghiên cứu về nội dung và phương pháp xây dựng và thực hiện 
các hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường THCS. 
 - Học sinh lớp 9 trường THCS Hà Huy Tập 
 3.2. Phạm vi nghiên cứu: 
 - Phạm vi không gian: Khối 9 trường THCS Hà Huy Tập 
 - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu được thực hiện từ năm học 2020 – 2021 đến năm 
học 2021 – 2022 
 - Phạm vi nội dung: Đề tài đề xuất các giải pháp và thực nghiệm về các hoạt động 
trải nghiệm môn Vật lí 
4. Phương pháp nghiên cứu 
 - Phương pháp phân tích và tổng hợp 
 - Phương pháp phân loại và hệ thống 
 - Phương pháp thực hành trên thực địa 
 - Phương pháp điều tra thực nghiệm 
 - Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn 
 - Học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp 
 - Phương pháp điều tra, thống kê, khảo sát thực trạng của vấn đề 
 - Phương pháp đối chiếu, so sánh kết quả trước và sau đề tài nghiên cứu. 
5. Tính mới về khoa học của đề tài. 
 Hoạt động trải nghiệm đã được triển khai từ những năm học trước với tinh thần 
khuyến khích các nhà trường đưa vào trong chương trình. Thời lượng thực hiện bắt 
buộc là mỗi môn học một chủ đề trải nghiệm (1 tiết – 2 tiết). Mặc dù các giáo viên 
đã được tập huấn về nội dung này nhưng thời gian tập huấn, các tài liệu liên quan 
chưa đủ để giúp giáo viên hiểu rõ phương pháp tổ chức trải nghiệm gắn liền với môn 
học của mình. 
 Vì vậy, tính mới về khoa học của đề tài thể hiện ở chỗ: 
 - Trước hết, đề tài sẽ nêu một số vấn đề chung và đề xuất các hình thức tổ chức 
hoạt động trải nghiệm trong môn Vật lí và gợi ý phương pháp tổ chức các hoạt động. 
 - Thứ hai: Đề tài sẽ xây dựng hệ thống các chủ đề hoạt động trải nghiệm tương 
ứng với chương trình Chuẩn kiến thức kĩ năng và Sách giáo khoa môn Vật lí khối 
 Hoạt động trải nghiệm là hoạt động giữ vai trò rất quan trọng trong chương trình 
giáo dục phổ thông mới. Hoạt động này giúp cho học sinh có nhiều cơ hội trải 
nghiệm để vận dụng những kiến thức học được vào thực tiễn, từ đó, hình thành năng 
lực thực tiễn cũng như phát huy tiềm năng sáng tạo của bản thân. 
 3. Đặc trưng hoạt động trải nghiệm 
 “Trải nghiệm” là thể nghiệm, thực nghiệm. Khi trực tiếp tham gia các hoạt động 
trong thực tiễn với tư cách chủ thể hoạt động, người học sẽ phát triển về kiến thức, 
kĩ năng, tình cảm và ý chí nhất định. 
 Trong quá trình tham gia hoạt động giải quyết các nhiệm vụ thực tiễn, học sinh 
sẽ phải vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề, ứng dụng trong tình 
huống mới, hoặc nhận biết được vấn đề trong các tình huống tương tự 
III. GIẢI PHÁP TRONG VIỆC THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 
TRONG BỘ MÔN VẬT LÍ 
1. Một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm phù hợp với môn Vật lí có 
thể áp dụng trong các nhà trường. 
 1.1. Hoạt động câu lạc bộ 
 1.2. Tổ chức trò chơi học tập 
 1.3. Tổ chức các cuộc thi 
2. Tiến trình thiết kế một chủ đề hoạt động trải nghiệm: 
 2.1- Xác định tên chủ đề hoạt động trải nghiệm. 
 2.2- Xác định mục tiêu hoạt động. 
 2.3. Xác định thời gian thực hiện. 
 2.4. Thiết bị và vật tư thực hiện. 
 2.5. Xác định hình thức tổ chức hoạt động. 
 2.6 .Các bước tiến hành hoạt động: 
 2.6.1. Hoạt động 1: Tìm kiếm thông tin 
 2.6.2. Hoạt động 2: Xử lí thông tin 
 2.6.3. Hoạt động 3: Xây dựng ý tưởng cho sản phẩm 
 2.6.4. Hoạt động 4: Hoàn thiện sản phẩm. 
 2.6.5. Hoạt động 5: Báo cáo, trình bày, trưng bày sản phẩm 
3. Thiết kế giáo án minh họa 
IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM. 
1. Kết quả đạt được: 
 - Thái độ học tập của học sinh: HS hào hứng và chủ động tham gia vào các hoạt 
động 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_skkn_giai_phap_nang_cao_hieu_qua_to_chuc_hoat_dong.pdf