Đề cương SKKN Giúp học sinh Lớp 9 phát triển tư duy sáng tạo qua việc khai thác một bài toán hình học

pdf 6 trang sklop9 27/12/2024 170
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương SKKN Giúp học sinh Lớp 9 phát triển tư duy sáng tạo qua việc khai thác một bài toán hình học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương SKKN Giúp học sinh Lớp 9 phát triển tư duy sáng tạo qua việc khai thác một bài toán hình học

Đề cương SKKN Giúp học sinh Lớp 9 phát triển tư duy sáng tạo qua việc khai thác một bài toán hình học
 PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ VINH 
 ---------- 
 ĐỀ CƢƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
 Đề tài: 
 ‘‘Giúp học sinh lớp 9 phát triển tƣ duy sáng 
tạo qua việc khai thác một bài toán hình học” 
 Môn: Toán 
 Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hiền 
 Đơn vị: Trường THCS Vinh Tân 
 Số điện thoại: 0987855993 
 Email: nguyenthithuhien19821981@gmail.com 
 Năm học: 2021 – 2022 
 0 
 SKKN "Giúp học sinh lớp 9 phát triển tư duy sáng tạo qua việc khai thác một 
 bài toán hình học". 
III. ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
 1. Đối tƣợng nghiên cứu: học sinh lớp 9 trường THCS Vinh Tân 
 2. Phƣơng pháp nghiên cứu: 
 - Phương pháp lí luận. 
 - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn. 
IV. ĐÓNG GÓP MỚI VỀ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 
 - Đề tài tiếp tục đưa ra sự đổi mới về phương pháp giảng dạy đó là dạy học theo 
hướng tích cực, chủ động và sáng tạo: từ một bài toán cơ bản, sau đó mở rộng, sáng 
tạo thêm bài toán mới ở nhiều mức độ khó hơn và học sinh biết vận dụng linh hoạt 
kiến thức để giải các bài toán đó một cách nhẹ nhàng, phù hợp. 
- Giúp học sinh nắm được phương pháp giải toán. 
- Đề tài đã đưa ra giải pháp có tính hệ thống, logic, khoa học để dạy học nhằm phát 
triển năng lực tư duy và tạo hứng thú học toán cho học sinh. 
 PHẦN II. NỘI DUNG 
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN: 
Định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông là: 
+ Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh. 
+ Bồi dưỡng phương pháp tự học. 
+ Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn. 
+ Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. 
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN 
 Qua thực tiễn và nghiên cứu tôi nhận thấy: khi đứng trước một bài toán một bộ phận 
HS có thể nắm vững kiến thức lí thuyết nhưng không xác định được hướng giải quyết 
bài toán vì vậy tôi thấy rằng việc dạy phương pháp giải Toán thay vì chữa bài tập là 
việc rất cần thiết, góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học, rèn luyện kiến 
thức, kĩ năng, sáng tạo và bồi dưỡng năng lực tư duy cho học sinh và ngoài ra còn gây 
hứng thú, niềm say mê học toán cho các em. 
III. GIẢI PHÁP 
 Đề tài là một số hướng khai thác Bài tập 67, trang 138, SBT Toán 9 - tập1 với 
nhiều khía cạnh lĩnh vực kiến thức, trên cơ sở xây dựng bằng nhiều câu hỏi khó, mở 
rộng và nâng cao, phát triển thành những bài toán mới phù hợp với tất cả các đối 
tượng học sinh lớp 9. Hệ thống câu hỏi được đưa ra từ dễ và cơ bản đến khó và mở 
rộng, hơn nữa lại được trình bày theo mạch lôgic của kiến thức. 
 2 
 Năm học 2021 - 2022 SKKN "Giúp học sinh lớp 9 phát triển tư duy sáng tạo qua việc khai thác một 
 bài toán hình học". 
 Định hƣớng 7. A
 Đặc biệt hóa bài toán: cho hai đường tròn 
(O) và (O’) bằng nhau khi đó tam giác ACD là 
 O O'
tam giác gì? Tứ giác AOBO’ là hình gì? Nếu 
vẽ một đường thẳng d bất kỳ đi qua B cắt (O) E
 H
và (O’) lần lượt tại E và F thì tam giác AEF là C B D
tam giác gì? Gọi H là trung điểm của EF. Khi d F
quay quanh B thì H chuyển động trên đường nào? Từ đó ta có bài toán 1.7. Hãy phát 
biểu nội dung bài tập này. 
 A
 Định hƣớng 8. 
 Từ hình vẽ bài 1.7, gọi giao điểm của EC với DF O'
là Q. Tứ giác AEQF có nội tiếp được đường tròn E O
 H
không? Tam giác QFE là tam giác gì? Ba điểm A; C D
H ; Q có thẳng hàng không? Với ĐK nào của AB B
 F
thì tam giác QFE là tam giác đều? Tính tỉ số AH . 
 AQ
Ta có bài tập 1.8. Hãy phát biểu nội dung bài tập. 
 Định hƣớng 9: 
 Đặc biệt hóa bài toán: Cho hai đường tròn (O;R) Q
và (O’;R’) cắt nhau tại A và B. Kẻ dường kính AC, 
 ’
AD lần lượt của (O), (O ). Nếu AC là tiếp tuyến của A
đường tròn (O’) và AD là tiếp tuyến của đường tròn 
 N
(O). Gọi M là điểm chính giữa của cung nhỏ BD; AM O O'
cắt BD tại E. 
 I
 - So sánh góc MAB và MAD ? So sánh góc CAB và D
 C E
ADB ? B
 - So sánh góc AEC và CAE ? Tam giác ACE là tam M
giác gì? 
Ta có bài tập 1.9. Hãy phát biểu nội dung bài tập này. 
 Định hƣớng 10: 
 Từ hình vẽ giải bài 1.9; gọi N là giao của AM với đường tròn (O). Có nhận xét về vị 
trí của 3 điểm O; N; O’? Ta có thể bổ sung thêm yêu cầu nào cho bài tập 1.9? 
 Định hƣớng 11: 
 Từ hình vẽ bài 1.9, gọi I là trung điểm của MN. Có nhận xét gì về vị trí của O’I và 
IO? ta có thể bổ sung thêm yêu cầu nào cho bài tập 1.9? 
 PHẦN III. KẾT LUẬN 
- Hiệu quả của sáng kiến mang lại với học sinh. 
- Bài học kinh nghiệm. 
- Kiến nghị đề xuất. 
 TÀI LIỆU THAM KHẢO 
 MỤC LỤC 
 4 
 Năm học 2021 - 2022 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_skkn_giup_hoc_sinh_lop_9_phat_trien_tu_duy_sang_tao.pdf