Đề cương SKKN Một số biện pháp giúp khắc phục những hạn chế của học sinh khi viết bài văn nghị luận xã hội Lớp 9

pdf 6 trang sklop9 07/01/2025 640
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương SKKN Một số biện pháp giúp khắc phục những hạn chế của học sinh khi viết bài văn nghị luận xã hội Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương SKKN Một số biện pháp giúp khắc phục những hạn chế của học sinh khi viết bài văn nghị luận xã hội Lớp 9

Đề cương SKKN Một số biện pháp giúp khắc phục những hạn chế của học sinh khi viết bài văn nghị luận xã hội Lớp 9
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN 
 PHÒNG GIÁO DỤC THÀNH PHỐ VINH 
 -----------***----------- 
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
Đề tài: Một số biện pháp giúp khắc phục những hạn chế của 
 học sinh khi viết bài văn nghị luận xã hội lớp 9 
 Môn: Ngữ văn 
 (Sáng kiến viết lần thứ nhất) 
 Năm học 2021 - 2022 
 Mục lục 
TT Nội dung Trang 
1 PHẦN MỞ ĐẦU 
2 I. Lí do chọn đề tài. 
3 I.1. Cơ sở lí luận cho việc lựa chọn đề tài 
4 I.2. Cơ sở thực tiễn cho việc lựa chọ đề tài 
5 I.3. Mục đích nghiên cứu 
 6 I.4. Đối tượng nghiên cứu 
 7 I.5. Phương pháp nghiên cứu 
8 I.6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu 
9 II. Điểm mới của đề tài. 
10 PHẦN NỘI DUNG 
11 I.Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 
12 II.Một số biện pháp giúp khắc phục những hạn chế của học sinh 
 khi viết bài văn nghị luận xã hội lớp 9 
13 II 1. Giúp học sinh hiểu thế nào là văn nghị luận xã hội và yêu 
 cầu của một bài văn nghị luận xã hội 
14 II.2. Giúp học sinh hiểu đúng từ ngữ trong một đề văn nghị luận 
 xã hội 
15 II.3. Giúp học sinh đặt câu hỏi tìm ý cho đề văn nghị luận xã hội 
16 II.4. Giúp học sinh nhận ra các dạng đề văn nghị luận xã hội 
17 II.5. Giáo viên cần phát hiện đúng những hạn chế của học sinh, 
 chỉ ra được các lỗi thường gặp của học sinh khi viết bài văn nghị 
 luận xã hội. 
18 II.6. Giáo viên cần tìm ra đúng nguyên nhân vì sao học sinh mắc 
 lỗi để từ đó có cách khắc phục hiệu quả những hạn chế của HS 
19 II.7. Giúp học sinh cách làm các dạng đề văn nghị luận xã hội 
20 II.8. Đưa đề văn nghị luận xã hội vào nội dung kiểm tra và ôn tập 
 hàng tuần 
21 II.9. Lên kế hoạch kiểm tra và sửa lỗi sai cho học sinh 
22 PHẦN KẾT LUẬN 
23 1.Ý nghĩa, phạm vi áp dụng của sáng kiến 
24 2.Ý kiến đề xuất, kiến nghị 
 đoạn văn nghị luận xã hội. Tuy nhiên, với học trò hiện nay, kĩ năng viết văn nghị 
luận xã hội còn nhiều hạn chế. Bài viết của các em còn sơ sài, chung chung, lan 
man, vừa thừa, vừa thiếu, có khi còn xa đề, lạc đề. Có bài chỉ viết được 7-8 dòng là 
xong đoạn văn, có nhiều em không xây dựng được luận điểm. Thực trạng ấy khiến 
đội ngũ thầy cô giáo chúng ta phải trăn trở, suy nghĩ và tôi nhận thấy nguyên nhân 
cơ bản là do học sinh chưa có kĩ năng viết bài, chưa thực sự tự giác để đầu tư suy 
nghĩ cho bài làm của mình. Hơn nữa, ngoài thị trường hiện có quá nhiều sách tham 
khảo; bản thân mỗi học sinh đều có đến vài ba cuốn sách tham khảo dùng 
làm “bảo bối” cho riêng mình. Và khi đề bài cô giáo ra trùng với những đoạn, bài 
văn mẫu thì các em chẳng ngần ngại gì mà không chép. Tuy nhiên, để giáo viên 
khó phát giác ra việc sao chép, các em đã trích nhặt từ nhiều tài liệu khác nhau 
nhưng lại vụng về nên đã dẫn tới hiện tượng “lấy râu ông nọ cắm cằm bà kia”. 
 Xuất phát từ thực tế đó, tôi nghĩ việc sao chép của học sinh cũng một phần là 
do lỗi của chúng ta – những người làm công tác giáo dục. Vậy mỗi giáo viên chúng 
ta phải làm gì để khắc phục tình trạng đó? Chúng ta phải làm gì để giúp các em chủ 
động, tự tin hơn khi làm các bài kiểm tra định kì, học kì và sẵn sàng đối diện với kì 
thi tuyển sinh vào THPT? 
 Qua quá trình giảng dạy bộ môn Ngữ văn bậc THCS, đặc biệt là môn Ngữ văn 
ở lớp 9, tôi nhận thấy rằng: Để viết tốt một đoạn văn, bài văn nghị luận xã hội, việc 
đầu tiên các em cần nắm được đó là hiểu được đặc trưng của kiểu bài, trên cơ sở đó 
các em sẽ thiết lập được các ý cần thiết cho đoạn, bài văn phải viết. Nếu mỗi thầy 
cô chúng ta định hướng tốt cho học sinh những yêu cầu trên thì có lẽ các em sẽ tự 
tin hơn trong khi viết đoạn, bài văn nghị luận xã hội. Tôi đã từng thực hiện trực 
tiếp tại lớp mình giảng dạy và đã thu được một số kết quả đáng kể. Vì vậy, trong 
đề tài này, tôi xin mạnh dạn nêu ra một vài kinh nghiệm nhỏ của bản thân về “Một 
số biện pháp giúp khắc phục những hạn chế của học sinh khi viết bài văn nghị 
luận xã hội lớp 9” 
 I.3. Mục đích nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm 
 I.4. Đối tượng nghiên cứu 
 I.5. Phương pháp nghiên cứu 
 I.6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu 
II. ĐIỂM MỚI CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
 B. PHẦN NỘI DUNG 
 I . Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 
 I.1. Thuận lợi 
 I.2. Khó khăn 
 II. Một số biện pháp giúp khắc phục những hạn chế của học sinh khi viết 
bài văn nghị luận xã hội lớp 9 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_skkn_mot_so_bien_phap_giup_khac_phuc_nhung_han_che.pdf