Đề cương SKKN Một số giải pháp nâng cao năng lực tự học hiệu quả cho học sinh trong dạy học trực tuyến môn Lịch sử ở trường THCS

pdf 7 trang sklop9 02/01/2025 570
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương SKKN Một số giải pháp nâng cao năng lực tự học hiệu quả cho học sinh trong dạy học trực tuyến môn Lịch sử ở trường THCS", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương SKKN Một số giải pháp nâng cao năng lực tự học hiệu quả cho học sinh trong dạy học trực tuyến môn Lịch sử ở trường THCS

Đề cương SKKN Một số giải pháp nâng cao năng lực tự học hiệu quả cho học sinh trong dạy học trực tuyến môn Lịch sử ở trường THCS
 PHÒNG GIÁO DỤC &ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ VINH 
 ------------------------ 
 ĐỀ CƢƠNG 
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC 
 HIỆU QUẢ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC 
 TRỰC TUYẾN MÔM LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG THCS 
 Họ và tên : Võ Thị Hạnh 
 Phạm Thanh Hằng 
 Đơn vị công tác : Trƣờng THCS Hƣng Dũng 
 Năm học :2021-2022 
 thức dạy học trực tiếp sang trực tuyến thì vấn đề tự học đối với cả nước nói 
chung và trường THCS nơi chúng tôi công tác nói riêng càng được đặt ra hơn 
bao giờ hết. Chính vì những lí do như trên mà chúng tôi đã mạnh dạn chọn “một 
số giải pháp nâng cao năng lực tự học hiệu quả cho học sinh trong dạy học trực 
tuyến môn Lịch sử ở trường THCS ” làm đề tài nghiên cứu của mình. Tôi hi 
vọng đề tài một phần nào đó có thể vận dụng vào thực tiễn giảng dạy của mình 
trong quá trình công tác và là tài liệu để đồng nghiệp tham khảo trong quá trình 
dạy học cả trực tiếp và trực tuyến hiện nay. 
II.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 
Mục đích của đề tài này là nghiên cứu, tìm tòi những cách thức, phương pháp để 
phát huy năng lực tự học của học sinh trong dạy học trực tuyến, làm cho học 
sinh nhận thức được tự học là quan trọng và biết cách tự học hiệu quả áp dụng 
cho bản thân cũng như chia sẽ với bạn bè. 
III. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 
- Đối tượng: HS trường THCS Hưng Dũng 
- Thời gian: Năm học 2019 -2020, năm học 2021 - 2022 
III. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
- Thao giảng, dự giờ, trao đổi rút kinh nghiệm qua từng tiết dạy. 
- Nghiên cứu các tài liệu về phương pháp dạy học lịch sử. 
- Sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên lịch sử lớp 9 
- Qua hoạt động dạy học thực tiễn của giáo viên 
- Kiểm tra đánh giá kết quả học sinh học và làm bài để từ đó có điều chỉnh và bổ 
sung hợp lí. 
B.PHẦN II. NỘI DUNG 
1.Cơ sở lí luận: 
1.1. Khái niệm dạy học trực tuyến 
1.2.Các hình thức dạy học trực tuyến 
1.3.Quan niệm tự học: 
Theo Giáo sư- TSKH Thái Duy Tuyên: “ Tự học là hoạt động độc lập chiếm 
lĩnh kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, là tự mình động não suy nghĩ, sử dụng các 
nănglực trí tuệ (quan sat, so sánh, phân tích, tổng hợp” cùng các phẩm chất, 
động cơ tình cảm để chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đó hay những kinh 
nghiệm lịch sử, xã hội của nhân loại, biến nó thành sở hữu của chính bản thân 
người học” 
Tự học tích cực là sự cố gắng, chủ động, tự giác của cá nhân để tìm hiểu những 
gì mình chưa biết, những gì mình cần biết mà không cần sự yêu cầu, gợi ý của 
bất kì ai để có hiểu biết, kĩ năng mới. 
1.4. Vai trò tự học: Về phía giáo viên: Phải thích ứng với một cách dạy học mới, đặc biệt là sự 
thích ứng về công nghệ thông tin, làm quen với các phần mền dạy học, các 
phương tiện dạy học, hình thức dạy học mới đây cũng thực sự là “bài toán” cũng 
là khó khăn không hề nhỏ đối với giáo viên. 
 Về phía học sinh: các em phải dần làm quen với cách học hoàn toàn mới 
thông qua màn hình tivi, máy tính, qua lớp học “ảo”, nên có nhiều em không 
thực sự tập trung cho việc học của mình. Điều này ít nhiều ảnh hưởng đến việc 
học tập và tiếp thu bài của học sịnh. 
 Đứng trước thực tiễn đó, bản thân chúng tôi - những giáo viên trực tiếp làm 
công tác giảng dạy cũng rất băn khoăn, trăn trở đối với sự nghiệp trồng người” 
của mình. Làm thế nào để giúp học sinh trong học trực tuyến có thể nâng cao 
được năng lực tự học cho mình là rất thiết thực trong hoàn cảnh lúc này 
3. Thực trạng của vấn đề 
3.1 Thuận lợi: - sự phát triển kinh tế đòi hỏi Giáo dục phải đào tạo ra những con 
người năng động, sáng tạo, có khả năng chiếm lĩnh và làm chủ tri thức. Chính vì 
vậy phát triển năng lực tự học hiệu quả cho HS trong dạy học trực tuyến rất 
được quan tâm 
- Khả năng tự học của HS đã và đang hình thành. 
- Điều kiện dạy và học: 
3.2 Khó khăn: 
- Đặc thù bộ môn. 
- Tình hình thực tế. 
4. Một số giải pháp nâng cao năng lực tự học: 
4.1. Lựa chọn nội dung phù hợp ở các bài, các chủ đề để hƣớng dẫn HS tự 
học 
4.2. Hƣớng dẫn HS cách khai thác tài liệu qua các trang web 
4.3. Trong quá trình dạy học kết hợp các phƣơng pháp dạy học để phát huy 
năng lực tự học của HS 
- phương pháp dạy học dự án 
- phương pháp dạy học nhóm 
- phương pháp đóng vai 
- Phương pháp sử dụng trò chơi 
4.4. Sử dụng các kĩ thuật tự học tích cực của bộ môn Lịch sử phát huy năng 
lực tự học của HS 
- kĩ thuật sưu tầm, xử lí thông tin 
- Kĩ thuật đọc tích cực SQ3R 
- Kĩ thuật phân tích phim, video trình dạy học có thể tham khảo, góp ý để chúng tôi được học hỏi nhiều hơn, góp 
phần nâng cao chất lượng bộ môn tốt hơn. 
3.2. Kiến nghị, đề xuất: Đối với GV- HS; Nhà trường; Phòng và sở giáo dục. 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_skkn_mot_so_giai_phap_nang_cao_nang_luc_tu_hoc_hieu.pdf