Đề cương SKKN Nâng cao hiệu quả học tập và phát triển năng lực cho học sinh thông qua dạy học theo chủ đề "Vùng Bắc Trung bộ" - Địa lí 9

pdf 8 trang sklop9 07/01/2025 400
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương SKKN Nâng cao hiệu quả học tập và phát triển năng lực cho học sinh thông qua dạy học theo chủ đề "Vùng Bắc Trung bộ" - Địa lí 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương SKKN Nâng cao hiệu quả học tập và phát triển năng lực cho học sinh thông qua dạy học theo chủ đề "Vùng Bắc Trung bộ" - Địa lí 9

Đề cương SKKN Nâng cao hiệu quả học tập và phát triển năng lực cho học sinh thông qua dạy học theo chủ đề "Vùng Bắc Trung bộ" - Địa lí 9
 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ VINH 
 TRƢỜNG THCS NGUYỄN TRƢỜNG TỘ 
 ĐỀ CƢƠNG 
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
 NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP VÀ PHÁT TRIỂN 
NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC THEO 
 CHỦ ĐỀ “ VÙNG BẮC TRUNG BỘ” – ĐỊA LÍ 9 
 Ngƣời thực hiện : Trần Thị Lam 
 Môn: ĐỊA LÍ 
 Điện thoại: 0943129736 
 Vinh, tháng 12/2021 A. ĐẶT VẤN ĐỀ 
I. LÍ DO CHỌN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
 1. Đổi mới phương pháp dạy học là một trong những nhiệm vụ quan 
trọng của cải cách giáo dục nói chung cũng như cải cách cấp trung học cơ 
sở nói riêng. Mục tiêu, nội dung, chương trình dạy học mới đòi hỏi việc cải 
tiến phương pháp dạy học và sử dụng những phương pháp dạy học mới. 
Cụ thể là đổi mới phương pháp dạy và học, kiểm tra, đánh giá. Nhìn những 
tổng thể mặt đạt được của giáo dục đến những mặt còn hạn chế, chúng ta đã 
thấy được sự nỗ lực, chung tay góp sức của các cấp, các ngành, của toàn 
Đảng, toàn dân ta để góp phần thúc đẩy đưa giáo dục đi lên.. 
 2. Trên thế giới hiện nay, việc đổi mới nội dung chương trình và cách 
tiếp cận nội dung chương trình dạy học ở nhiều quốc gia đang có xu hướng 
tích hợp theo chủ đề học tập. Chương trình GDPT 2018 đã khẳng định xu 
thế hội nhập quốc tế trong giáo dục của Việt Nam. Để phát huy tính tích cực 
học tập của học sinh luôn cần người giáo viên phải đặt ra những câu hỏi 
như: hình thức dạy học như thế nào, phương pháp gì, kỹ thuật ra sao? ở bài 
nào, tiết học nào?... cho hiệu quả nhằm đưa kiến thức đến với học sinh một 
cách tự nhiên, nâng cao chất lượng học tập của các em. Các em thực sự tích 
cực, chủ động trong việc lĩnh hội tri thức.......Điều này đòi hỏi người giáo 
viên phải đón đầu xu thế, đổi mới phương pháp dạy học theo chủ đề nhằm 
góp phần trang bị cho học sinh những kỹ năng cơ bản để chủ động tiếp cận 
chương trình THPT một cách tự tin, tránh lúng túng, bị động Hiện tại 
chương trình SGK Địa lí 7,8,9 vẫn chủ yếu là phương pháp dạy học theo 
tiết, theo bài nên kiết thức còn rời rạc, các em chưa phát huy hết năng lực 
bộ môn của mình. Xuất phát từ những vấn đề trên cộng với những trăn trở 
của bản thân , tôi quyết định chọn đề tài sáng kiến “ Nâng cao hiệu quả 
học tập và phát triển năng lực cho học sinh thông qua dạy học theo chủ 
đề vùng Bắc Trung Bộ - Địa lí 9” để các em có cái nhìn đầy đủ, xuyên suốt 
về môn địa lí lớp 9 và đặc biệt hơn nữa là đưa kiến thức môn Địa lí thẩm 
thấu vào trong nhận thức, trong tâm hồn của các em để tình yêu, lòng say 
mê với môn Địa lí . 
II. Điểm mới của sáng kiến: 
 1. Trƣớc khi áp dụng sáng 2. Sau khi áp dụng sáng kiến 
 kiến (Dạy học theo chủ đề) 
 (Dạy học theo tiết, theo bài) 
 Thay cho việc dạy học đang được thực 
 hiện theo từng bài/tiết trong sách giáo 
 khoa như hiện nay, các tổ/nhóm chuyên 
 môn căn cứ vào chương trình và sách 
 1 
 của các lãnh thổ khác nhau. Nó nghiên cứu các vấn đề rất phức tạp về mặt 
không gian lãnh thổ, trong đó các yếu tố thành phần gắn bó chặt chẽ với 
nhau, tác động lẫn nhau. Trong quá trình học tập địa lí, học sinh luôn phải 
tìm hiểu mối liên hệ giữa những sự vật, hiện tượng trong quá trình phát triển 
và biến đổi không ngừng của chúng. Tuy nhiên, những nội dung kiến thức 
ấy thường là những vấn đề liên quan đến thực tế địa phương, đất nước, đến 
những vấn đề toàn cầu. Có nhiều phương pháp dạy và học tích cực nhưng 
phương pháp dạy học dự án là phù hợp với xu hướng, phương pháp dạy học 
mới đã thu hút rất nhiều sự quan tâm của những người làm giáo dục. Vì vậy, 
nếu chỉ dạy học theo cách truyền thụ kiến thức một chiều thì không đủ về số 
lượng và cũng không tốt về chất. Việc lựa chọn những hình thức, phương 
pháp dạy học tích cực như thế nào đối với từng tiết dạy, bài dạy nhằm nâng 
cao hiệu quả dạy học là điều hết sức cần thiết đối với mỗi giáo viên. 
 1.2. Tuy nhiên, cũng gặp rất nhiều khó khăn của các mô hình dạy học 
tiên tiến hiện nay là việc xây dựng chủ đề và hướng dẫn việc dạy và học 
theo chủ đề. .. 
 1.3. Dạy học theo chủ đề với những lợi thế về đặc điểm so với dạy 
học theo cách tiếp cận truyền thống, đặc biệt là nó có thể giải quyết được 
các vấn đề trên, chính là bước chuẩn bị tương đối phù hợp cho đổi mới 
chương trình và sách giáo khoa hiện nay và trong thời gian tới. 
 2. Thực trạng về cơ sở thực tiễn 
 2.1. Dạy học theo chủ đề có nhiều thuận lợi khi áp dụng trong 
chương trình dạy học môn Địa Lí ở trường THCS. 
 2.2. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu thế,.. khi đối diện với vấn đề 
dạy học theo chủ đề cũng gặp khó khăn nhất định.. 
 2.3 Bảng khảo sát số liệu học sinh đầu năm về 
- Bảng 1: Ý kiến của học sinh về hứng thú học tập môn Địa lí ở nhà. 
- Bảng 2: Kết quả khảo sát năng lực chung và năng lực chuyên biệt trong học 
tập môn Địa lí của học sinh. 
 Xuất phát từ những thực trạng trên cộng với những trăn trở của bản 
thân , tôi quyết định chọn đề tài sáng kiến “ Nâng cao hiệu quả học tập và 
phát triển năng lực cho học sinh thông qua dạy học theo chủ đề vùng 
Bắc Trung Bộ - Địa lí 9”  
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 
1. Tìm hiểu về khái niệm dạy học theo chủ đề phát triển năng lực cho 
học sinh 
2. Xây dựng các phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển năng 
lực chung và năng lực chuyên biệt môn Địa lí 
 3 
 -Tổ chức thực hiện 
4.3. Hoạt động luyện tập. 
 -Mục tiêu 
 -Nội dung 
 -Tổ chức thực hiện 
4.4. Hoạt động vận dụng 
 -Mục tiêu 
 -Nội dung 
 -Tổ chức thực hiện 
 III. Kết quả của sáng kiến kinh nghiệm. 
Sau khi áp dụng đề tài các phương pháp giáo viên cho học sinh làm phiếu 
khảo sát và bài kiểm tra năng lực của HS với lớp đối chứng. Kết quả cụ thể 
như sau: 
- Bảng 1: Ý kiến của học sinh về hứng thú học tập môn Địa lí ở nhà. 
- Bảng 2: Kết quả khảo sát năng lực chung và năng lực chuyên biệt  
 C. KẾT LUẬN 
I. Ý nghĩa, phạm vi áp dụng của sáng kiến. 
1. Ý nghĩa: 
2. Phạm vi áp dụng: - Sáng kiến phù hợp áp dụng giảng dạy các chủ đề 
khác của chương trình Địa lí 6,7,8,9. Có thể vận dụng, phát triển với sự điều 
chỉnh phù hợp để giảng dạy nâng cao chất lượng dạy học, phát triển năng 
lực cho học sinh . 
II. Những kiến nghị, đề xuất 
1. Kiến nghị: 
2. Đề xuất: 
 Tôi xin chân thành cảm ơn! 
 Tác giả 
 5 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_skkn_nang_cao_hieu_qua_hoc_tap_va_phat_trien_nang_l.pdf