Đề cương SKKN Phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trong dạy học trực tuyến môn Vật lí, Khoa học tự nhiên cấp Trung học cơ sở
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương SKKN Phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trong dạy học trực tuyến môn Vật lí, Khoa học tự nhiên cấp Trung học cơ sở", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương SKKN Phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trong dạy học trực tuyến môn Vật lí, Khoa học tự nhiên cấp Trung học cơ sở
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ VINH TRƯỜNG THCS ĐẶNG THAI MAI _________________________________________________ ĐỀ CƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN MÔN VẬT LÍ, KHOA HỌC TỰ NHIÊN CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ Họ tên nhóm tác giả: Phạm Thị Thùy Bích Trần Thị Phương Đơn vị : Trường THCS Đặng Thai Mai Năm thực hiện : 2021 - 2022 Số điện thoại : 0387622922/ 0974162789 TP Vinh, tháng 12 năm 2021 Qua thực tế dạy học trực tuyến trong 2 năm qua, mặc dù phần lớn giáo viên đã nỗ lực tìm hiểu các phương pháp, hình thức dạy học để phát triển phẩm chất, năng lực nhưng vẫn chưa đạt được hiệu quả như mong muốn. Nhiều giáo viên vẫn chưa biết sử dụng các giải pháp sao cho phù hợp và đạt được hiệu quả cao. Mặt khác, cũng chưa có các tài liệu hướng dẫn cụ thể nào về dạy học phát triển phẩm chất, năng lực trong dạy học trực tuyến nên nhiều giáo viên còn lúng túng khi triển khai dạy học. Trong thời gian vừa qua, từ trải nghiệm của bản thân và các đồng nghiệp, chúng tôi đã có một số giải pháp đạt hiệu quả cao. Vì vậy, để giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo, tự tin tổ chức tốt các hoạt động dạy học và giúp học sinh có cơ hội rèn luyện, bồi dưỡng thêm các năng lực, phẩm chất nên chúng tôi chọn đề tài “Phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trong dạy học trực tuyến môn Vật lí, KHTN cấp THCS” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm của mình. II. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Đề xuất được các giải pháp nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trong dạy học trực tuyến môn Vật lí, KHTN cấp THCS. III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Đưa ra cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề. - Đưa ra một số thực trạng, khó khăn mà giáo viên và học sinh còn gặp phải khi dạy học trực tuyến. - Đưa ra giải pháp và thực hiện có hiệu quả trong các hoạt động dạy học trực tuyến nhằm phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh. - Thực nghiệm sư phạm; đánh giá hiệu quả của sáng kiến. IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Sử dụng phương pháp lý thuyết kết hợp với phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp hệ thống hoá, phương pháp điều tra, phương pháp quan sát, phương pháp thống kê. V. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU: Từ tháng 3/ 2020 đến tháng 11/2021 1.4.2. Khó khăn * Đối với giáo viên * Đối với học sinh IV. GIẢI PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN MÔN VẬT LÍ, KHTN CẤP THCS. 1. Các giải pháp nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trong dạy học trực tuyến môn Vật lí, KHTN cấp THCS 1.1. Giải pháp 1: Sử dụng bài giảng Elearning, video bài giảng. 1.2. Giải pháp 2: Sử dụng mô hình lớp học đảo ngược. 1.3. Giải pháp 3: Sử dụng hình thức dạy học dự án. 1.4. Giải pháp 4: Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ. 1.5. Giải pháp 5: Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học. Trong mỗi giải pháp, đưa ra cơ sở lí thuyết chung, ưu điểm khi sử dụng từng giải pháp trong dạy học trực tuyến và cách thức vận dụng từng giải pháp trong tiết học. 2. Thực nghiệm chủ đề “Đo nhiệt độ” trong chương trình KHTN 6 2.1. Kế hoạch dạy học chủ đề “Đo nhiệt độ” 2.2. Kết quả thực nghiệm. - Đưa ra được các năng lực và phẩm chất đã hình thành và phát triển được cho học sinh - Đánh giá mức độ hiệu quả mà các giải pháp đã được sử dụng. - Đánh giá một số hạn chế gặp phải trong quá trình thực hiện. V. THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH SAU KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN - Phân tích được hiệu quả rõ rệt khi sử dụng các giải pháp mà sáng kiến đưa ra trong việc phát triển phẩm chất, năng lực học sinh khi dạy học trực tuyến. - Đưa ra minh chứng thông qua số liệu điều tra, tổng hợp, kết quả của việc điều tra phản hồi. VI. KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRIỂN KHAI CỦA ĐỀ TÀI - Từ kết quả thu được sau khi áp dụng các nội dung của sáng kiến thì đưa ra để chứng minh khả năng ứng dụng triển khai của đề tài cho giáo viên và học sinh. - Thứ hai: Đưa ra được các giải pháp thực hiện - Thứ ba: Tiến hành thực nghiệm để đánh giá tính đúng đắn, khoa học và khả thi của đề tài thông qua chủ đề “Đo nhiệt độ” trong KHTN 6 Với những vấn đề đã giải quyết thì đóng góp của đề tài được thể hiện như sau: 1. Đối với ngành giáo dục 2. Đối với bản thân, đồng nghiệp 3. Đối với học sinh III. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 1. Đề xuất phạm vi áp dụng 2. Một số kiến nghị 2.1. Về phía Phòng giáo dục và đào tạo 2.2. Về phía nhà trường 2.3 Về phía giáo viên
File đính kèm:
- de_cuong_skkn_phat_trien_pham_chat_nang_luc_hoc_sinh_trong_d.pdf