Đề cương SKKN Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập phát huy tính tích cực của học sinh trong chương trình Kim loại - Hóa học Lớp 9

pdf 6 trang sklop9 16/01/2025 340
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương SKKN Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập phát huy tính tích cực của học sinh trong chương trình Kim loại - Hóa học Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương SKKN Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập phát huy tính tích cực của học sinh trong chương trình Kim loại - Hóa học Lớp 9

Đề cương SKKN Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập phát huy tính tích cực của học sinh trong chương trình Kim loại - Hóa học Lớp 9
 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP VINH 
 TRƯỜNG THCS LÊ LỢI 
 ************** 
ĐỀ CƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
 ĐỀ TÀI: 
 “Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập 
 phát huy tính tích cực của học sinh 
 trong chương kim loại - Hóa học lớp 9 ” 
 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Hóa học 
 Tác giả: Nguyễn Thị Hương 
 Năm học 2021-2022 
 1 
đến ngày 14 tháng 4 năm 2012. Cho tới nay, PISA là cuộc khảo sát giáo dục duy 
nhất trên thế giới có tính chu kì (3 năm 1 lần) để đánh giá kiến thức và kỹ năng của 
HS ở độ tuổi 15 - độ tuổi kết thúc giáo dục bắt buộc ở hầu hết các quốc gia. PISA 
nổi bật nhờ quy mô toàn cầu và tính chu kỳ. Mục tiêu của chương trình PISA nhằm 
kiểm tra xem, khi đến độ tuổi kết thúc phần giáo dục bắt buộc, HS đã được chuẩn bị 
để đáp ứng các thách thức của cuộc sống sau này ở mức độ nào. Nội dung đánh giá 
của PISA hoàn toàn được xác định dựa trên các kiến thức, kỹ năng cần thiết cho 
cuộc sống tương lai, không dựa vào nội dung các chương trình giáo dục quốc gia. 
Thay vì kiểm tra sự thuộc bài theo các chương trình giáo dục cụ thể, PISA xem xét 
khả năng của HS ứng dụng các kiến thức và kỹ năng trong lĩnh vực chuyên môn cơ 
bản, khả năng phân tích, lý giải và truyền đạt một cách có hiệu quả khi họ xem xét, 
diễn giải và giải quyết các vấn đề. Theo nhận định của nhiều chuyên gia, PISA được 
đánh giá là cuộc khảo sát tin cậy về năng lực của HS. 
 Là người trực tiếp giảng dạy bộ môn hóa học ở trường THCS, tôi nhận thấy, 
việc sử dụng hệ thống câu hỏi và bài tập phát huy tính tích cực của học sinh trong 
dạy học môn Hóa học ở trường THCS là quan trọng, mang tính thiết thực cao. Nó là 
một trong những công cụ đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất năng lực học 
sinh trong dạy học. Tuy nhiên, thực tế hiện nay, các bài tập hóa học ở trường THCS 
được xây dựng theo hướng này gần như ít. Giáo viên là người trực tiếp giảng dạy 
nhưng cũng có ít tài liệu để có thể sử dụng tham khảo trong quá trình dạy học của 
mình. Bản thân tôi cũng muốn tự xây dựng cho mình một tài liệu có thể sử dụng 
trong quá trình dạy học. Vì vậy, tôi xin mạnh dạn giới thiệu đề tài sáng kiến kinh 
nghiệm: “Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập phát huy tính tích cực của học sinh 
trong chương kim loại Hóa học lớp 9”. 
2. Nhiệm vụ nghiên cứu 
 Nghiên cứu các vấn đề lý luận của đề tài 
+ Nghiên cứu lý luận về bài tập Hóa học trong dạy học bộ môn Hóa học. 
+ Thiết kế hệ thống bài tập hóa học trong chương 2 – kim loại – hóa học 9 theo 
hướng phát huy tính tích cực của HS. 
+ Đề xuất cách sử dụng hệ thống bài tập trong chương 2 - Các loại hợp chất vô cơ – 
Hóa học lớp 9 theo hướng phát huy tính tích cực của HS trong dạy học Hóa học ở 
trường THCS. 
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 
 - Đối tượng nghiên cứu: 
+ Xây dựng và đề xuất cách sử dụng bài tập phát huy tính tích của HS chương kim 
loại Hóa học 9. 
 - Khách thể nghiên cứu: 
+ Quá trình dạy học Hóa học ở trường THCS. 
+ Đối tượng khảo sát, thực nghiệm: Học sinh lớp 9 
4. Phương pháp nghiên cứu 
 3 
1.2 Cơ sở lý luận về việc xây dựng bài tập Hóa học phát huy tính tích cực của HS 
1.2.1. Khái niệm bài tập 
1.2.2. Tác dụng của bài tập 
1.2.3. Bài tập định hướng phát triển năng lực, phát huy tính tích cực của HS 
1.3. Tìm hiểu về chương trình đánh giá HS quốc tế PISA 
1.3.1. Mục tiêu đánh giá 
1.3.2. Cấu trúc bài tập trong đề thi PISA 
 CHƯƠNG 2 
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT HUY TÍNH TÍCH 
CỰC CỦA HỌC SINH TRONG CHƯƠNG “KIM LOẠI” HÓA HỌC LỚP 9 
2.1. Phân tích chương trình hóa học 9 
2.1.1 Mục tiêu cơ bản của chương trình hóa học lớp 9 
2.1.2 Cấu trúc nội dung chương trình 
2.2. Xây dựng bài tập đánh giá năng lực phát huy tính tích cực của HS 
2.2.1. Cơ sở và nguyên tắc xây dựng 
2.2.1.1 Cơ sở 
2.2.1.2. Nguyên tắc 
2.2.2. Quy trình xây dựng bài tập phát huy tính tích cực của HS trong chương kim 
loại hóa học 9 
2.3. Xây dựng hệ thống bài tập phát huy tính tích cực của HS trong chương kim loại 
hóa học 9 
2.4. Sử dụng hệ thống bài tập phát huy tính tích cực của HS trong chương kim loại 
hóa học 9 
2.4.1. Sử dụng khi dạy bài mới 
2.4.2. Sử dụng khi luyện tập, ôn tập 
2.4.3. Sử dụng khi tự học ở nhà 
2.4.4. Sử dụng khi kiểm tra, đánh giá 
 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 
3.1. Mục đích thực nghiệm 
3.2. Đối tượng thực nghiệm 
3.3. Nội dung thực nghiệm 
3.4. Tiến hành thực nghiệm 
3.5. Kết quả thực nghiệm 
 5 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_skkn_xay_dung_he_thong_cau_hoi_va_bai_tap_phat_huy.pdf