Sáng kiến kinh nghiệm Bộ đề ôn thi vào Lớp 10 môn Toán

pdf 135 trang sklop9 29/11/2024 210
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Bộ đề ôn thi vào Lớp 10 môn Toán", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Bộ đề ôn thi vào Lớp 10 môn Toán

Sáng kiến kinh nghiệm Bộ đề ôn thi vào Lớp 10 môn Toán
 Bộ đề ôn thi vào lớp 10 môn Toán 
I. ĐẶT VẤN ĐỀ 
 1. Lý do chọn đề tài 
 Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ XI đã khẳng định “Đổi 
mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo huớng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã 
hội hóa , dân chủ hóa và hội nhập quốc tế... giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao 
dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng 
đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam...” 
 Để đạt được mục tiêu đó, ngoài việc thiết kế chương trình giáo dục phổ thông, đổi 
mới chương trình sách giáo khoa, đổi mới phương pháp dạy học,  thì việc giúp cho 
người học có được cơ hội học tập hết chương trình phổ thông, định hướng nghề nghiệp 
là một trong những việc làm rất quan trọng. Cấp học trung học cơ sở là một trong những 
cấp học quan trọng trong việc giúp học sinh có cơ hội học tập tiếp theo theo hướng học 
trung học phổ thông hoặc học nghề. 
 Từ năm học 2006 – 2007 đến nay, Sở GD&ĐT Hà Nội đã lựa chọn phương án thi 
vào lớp 10 theo hướng kết hợp thi tuyển với xét tuyển. Đối với phương án này thì kết 
quả bài thi môn Toán và Văn được nhân đôi, đóng vai trò quan trọng trong việc quyết 
định tổng điểm của học sinh. Chính vì vậy, giáo viên luôn trăn trở việc làm thế nào để 
luyện cho học sinh của mình đạt điểm cao trong bài thi vào lớp 10. Với tất cả những lý 
do trên, tôi quyết định viết sáng kiến kinh nghiệm với đề tài “Bộ đề ôn thi vào lớp 10 
môn Toán” .
2. Nhiệm vụ và mục đích của đề tài 
 Đề tài “Bộ đề ôn thi vào lớp 10 môn Toán” với nhiệm vụ giúp học sinh ôn 
tập và củng cố kiến thức theo cấu trúc đề thi vào lớp 10 Hà Nội môn Toán, từ đó giúp 
các em làm tốt bài thi vào lớp 10 môn Toán, đạt kết quả cao. 
3. Phạm vi của đề tài 
 Đề tài được nghiên cứu và áp dụng với đối tượng là học sinh lớp 9. 
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 
1. Lý thuyết về thiết kế ma trận đề kiểm tra 
 1.1. Xác định mục đích của đề kiểm tra 
 Đề kiểm tra là một công cụ dùng để đánh giá kết quả học tập của học sinh sau 
khi học xong một chủ đề, một chương, một học kì, một lớp hay một cấp học nên 
 Trang 1 
 Bộ đề ôn thi vào lớp 10 môn Toán 
 b) Mô tả về các cấp độ tư duy: 
 GV phải căn cứ vào hệ thống các chuẩn kiến thức, kỹ năng được qui định trong 
Chương trình GDPT của môn học để mô tả yêu cầu cần đạt theo các cấp độ của tư 
duy. Đó là các kiến thức khoa học và cả phương pháp nhận thức chúng, các kỹ năng và
khả năng vận dụng vào thực tế, những thái độ, tình cảm đối với khoa học và xã hội. 
 - Cấp độ 1 nhận biết : Đó là những câu hỏi yêu cầu về kiến thức đạt ở mức 
độ nhận biết hoặc câu hỏi yêu cầu về kỹ năng đạt ở mức độ bắt chước làm được một 
việc đã học, có thái độ tiếp nhận. HS học xếp loại lực yếu dễ dàng đạt được điểm tối đa 
trong phần này. 
 Nội dung thể hiện ở việc quan sát và nhớ lại thông tin, nhận biết được thời gian, 
địa điểm và sự kiện, nhận biết được các ý chính, nắm được chủ đề nội dung. 
 Động từ mô tả yêu cầu cần đạt ở cấp độ 1 có thể quy về nhóm động từ: nhận biết 
được, nêu được, phát biểu được, viết được, liệt kê được, thuật lại được, nhận dạng được, 
chỉ ra được, ... 
 - Cấp độ 2 thông hiểu : Đó là những câu hỏi yêu cầu về kiến thức đạt ở mức
độ thông hiểu hoặc câu hỏi yêu cầu về kỹ năng đạt được ở mức độ làm được chính xác 
một việc đã học, có thái độ đúng mực. HS xếp loại học lực trung bình dễ dàng đạt được 
điểm tối đa trong phần này. 
 Nội dung thể hiện ở việc thông hiểu thông tin, nắm bắt được ý nghĩa, chuyển tải 
kiến thức từ dạng này sang dạng khác, diễn giải các dữ liệu, so sánh, đối chiếu tương 
phản, sắp xếp thứ tự, sắp xếp theo nhóm, suy diễn các nguyên nhân, dự đoán các hệ quả. 
 Động từ mô tả yêu cầu cần đạt ở cấp độ 2 có thể quy về nhóm động từ: hiểu được, 
trình bày được, mô tả được, diễn giải được,... 
 - Cấp độ 3 vận dụng cơ bản: Đó là những câu hỏi yêu cầu về kiến thức đạt ở mức 
độ vận dụng cơ bản, những câu hỏi yêu cầu giải quyết vấn đề bằng những kiến thức, 
kỹ năng đã học đòi hỏi đến sự tư duy lôgic, phê phán, phân tích, tổng hợp, có thái độ tin 
tưởng. HS xếp loại học lực khá dễ dàng đạt được điểm tối đa trong phần này. 
 Trang 3 
 Bộ đề ôn thi vào lớp 10 môn Toán 
lượng tiết kiệm và hiệu quả, ứng phó với sự biến đổi khí hậu và giảm thiểu thiên tai  
(tùy theo môn học) 
 Xác định cấp độ tư duy dựa trên các cơ sở sau: 
 Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình GDPT: 
 − Kiến thức nào trong chuẩn ghi là biết được thì thường xác định ở cấp độ “biết”; 
 − Kiến thức nào trong chuẩn ghi là hiểu được thì thường xác định ở cấp độ “hiểu”; 
 − Kiến thức nào trong chuẩn ghi ở phần kĩ năng thì xác định là cấp độ “vận dụng”. 
 Tuy nhiên: 
 − Kiến thức nào trong chuẩn ghi là “hiểu được” nhưng chỉ ở mức độ nhận biết các 
kiến thức trong SGK thì vẫn xác định ở cấp độ “biết”; 
 − Những kiến thức, kĩ năng kết hợp giữa phần “biết được” và phần “kĩ năng” thì 
được xác định ở cấp độ “vận dụng”. 
 − Sự kết hợp, tổng hợp nhiều kiến thức, kĩ năng là vận dụng ở mức cao hơn. 
 c) Chú ý khi xác định các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy: 
 + Chuẩn được chọn để đánh giá là chuẩn có vai trò quan trọng trong chương 
trình môn học, đó là chuẩn có thời lượng quy định trong phân phối chương trình nhiều 
và làm cơ sở để hiểu được các chuẩn khác. 
 + Mỗi một chủ đề (nội dung, chương...) đều phải có những chuẩn đại diện được 
chọn để đánh giá. 
 + Số lượng chuẩn cần đánh giá ở mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với 
thời lượng quy định trong phân phối chương trình dành cho chủ đề (nội dung, chương...) 
đó. Nên để số lượng các chuẩn kĩ năng và chuẩn đòi hỏi mức độ vận dụng nhiều hơn. 
 d) Các khâu cơ bản thiết kế ma trận đề kiểm tra: 
 d1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra; 
 d2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy; 
 d3. Quyết định phân phối tỉ lệ % điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...); 
 Trang 5 
 Bộ đề ôn thi vào lớp 10 môn Toán 
Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở Cộng 
 mức cao 
 (nội hơn 
dung,chương) 
 Chủ đề 1 Chuẩn KT, Chuẩn KT, Chuẩn KT, Chuẩn KT, 
 KN cần KN cần kiểm KN cần KN cần kiểm 
 kiểm tra tra kiểm tra tra 
 Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu... 
 điểm=...% 
 Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm 
 Tỉ lệ % 
 Chủ đề 2 Chuẩn KT, Chuẩn KT, Chuẩn Chuẩn KT, 
 KNcần kiểm KNcần kiểm tra KT, KNcần KNcần kiểm 
 tra kiểm tra tra 
 Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu... 
 điểm=...% 
 Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm 
 Tỉ lệ % 
 ............. 
 Chủ đề n Chuẩn KT, Chuẩn KT, Chuẩn Chuẩn KT, 
 KNcần kiểm KNcần kiểm tra KT, KNcần KNcần kiểm 
 tra kiểm tra tra 
 Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu... 
 điểm=...% 
 Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm 
 Tỉ lệ % 
 Tổng số câu Số câu Số câu Số câu Số câu 
 Tổng số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm 
 Tỉ lệ % % % % Tỉ lệ % 
 Trang 7 
 Bộ đề ôn thi vào lớp 10 môn Toán 
Trên cơ sở đó, giáo viên có thể thiết kế đề ôn tập dựa trên ma trận: 
 Cấp độ Nhận biêt Thông hiểu Vận dung Cộng 
 Thấp Cao 
 Chủ đề Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận 
 1. Bài toán Học sinh tính Học sinh tính toán được Học sinh giải Học sinh giải quyết 
 rút gọn biểu được giá trị giá trị biểu thức đơn giản quyết được dạng được bài toán tìm giá 
 thức căn bậc hai toán giải bất trị lớn nhất, nhỏ nhất, 
 số học của phương trình, giá trị nguyên 
 một số phương trình đơn 
 giản 
 Sè c©u hái 1 1 1 3 
 Sè ®iÓm 0,5=5 % 1=10 % 1=10% 
 Tỉ lệ % 2 (20%) 
 2. Giải bài Học sinh Học sinh biểu diễn được Học sinh vận Học sinh lập được 
 toán bằng nhận biết những đại lượng đã biết dụng kiến thức để phương trình, hệ 
 cách lập được dạng gọi ẩn và biểu phương trình, chọn 
 phương toán diễn các đại lượng kết quả và trả lời 
 trình, hệ chưa biết qua các 
 phương đại lượng đã biết 
 trình và ẩn. 
 Sè c©u hái 1 1 
 Sè ®iÓm 0,5=5 % 1=10% 2=20 % 
 Tỉ lệ % 1=10 % 2 (20%) 
 3. Phương Học sinh giải được Học sinh thay được Học sinh giải được 
 trình, hệ phương trình trùng giá trị tham số và các bài toán chứa 
 phương phương, hệ phương trình giải phương trình, tham số liên quan hệ 
 trình, hàm bậc nhất đơn giản hệ phương trình. thức Vi-ét, đồ thị. 
 số, đồ thị 
 Sè c©u hái 1 1 1 3 
 Sè ®iÓm 0,75 = 7,5 % 0,75=7,5 % 0,5 = 5% 
 Tỉ lệ % 2 (20%) 
 4. Hình học Học sinh vẽ Học sinh chứng minh Học sinh chứng Học sinh vận dụng 
 được hình được các góc vuông dựa minh được tứ giác kết quả câu 1, câu 2 
 chính xác trên lí thuyết về góc nội nội tiếp, tam giác để giải quyết các 
 đến câu a tiếp, tiếp tuyến. đồng dạng. vấn đề khó hơn như: 
 Chứng minh song 
 song, vuông góc, kết 
 hợp nhiều tứ giác 
 nội tiếp,.... 
 Sè c©u hái 1 1 2 4 
 Sè ®iÓm 1= 10% 1=10% 1,5=15% 
 Tỉ lệ % 3,5=35% 
 5. Bất đẳng Học sinh vận dụng 
 thức, cực tốt kiến thức về bất 
 trị, phương đẳng thức, cực trị, 
 trình vô tỉ cách giải phương 
 trình nâng cao 
 Sè c©u hái 1 1 
 Sè ®iÓm 0,5 = 5% 
 Tỉ lệ % 0,5 = 5% 
 TS c©u hái 2 4 4 3 
 TS ®iÓm 10 
 1,5 (15%) 3,5 (35%) 3,5 (35%) 1,5 (15%) 
 Tỉ lệ % 
 Trang 9 

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_bo_de_on_thi_vao_lop_10_mon_toan.pdf