Sáng kiến kinh nghiệm Bồi dưỡng học sinh giỏi phần điện học môn Vật Lí Lớp 9
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Bồi dưỡng học sinh giỏi phần điện học môn Vật Lí Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Bồi dưỡng học sinh giỏi phần điện học môn Vật Lí Lớp 9
1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi : Hội đồng sáng kiến Huyện Đại Từ Tỷ lệ (%) Ngày Trình độ đóng góp Số tháng Nơi công Chức Họ và tên chuyên vào việc TT năm tác danh môn tạo ra sáng sinh kiến Trường Nguyễn Văn Đại học 1 12/08/1991 THCS Bản Giáo viện 100% Kim Toán Ngoại Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “ Bồi dưỡng học sinh giỏi phần điện học môn Vật Lí lớp 9” 1. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Văn Kim 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Bồi dưỡng học sinh khá, giỏi bộ môn Vật Lí lớp 9 trường THCS Bản Ngoại. 3. Sáng kiến được áp dụng:Từ ngày 12 tháng 8 năm 2019 4. Mô tả bản chất của sáng kiến 4.1 Thực trạng và vấn đề cần phải giải quyết trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật Lí lớp 9 Nhân dân trong xã chủ yếu làm nghề nông lại phân bố không đồng đều, nhận thức của một số người dân trong việc giáo dục học tập cho con em mình chưa cao. Mặt khác, các em học sinh ở đây cũng phải phụ giúp gia đình nhiều công việc nên thời gian giành cho học tập không nhiều. Đồng thời những giờ lên lớp không có nhiều thời gian để có thể giải quyết được những bài tập nâng cao, học sinh còn chưa thực sự tập trung say mê với môn Vật lí, hoàn cảnh gia đình còn khó khăn, các em chưa có nhiều thời gian để học tập ... Tất cả những vấn đề đó làm ảnh hưởng không nhỏ tới công tác dạy của giáo viên, việc học của học sinh, nhất là công tác ôn luyện học sinh giỏi. Trong nhiều năm thực hiện công tác này, thầy trò chúng tôi đã phải khắc phục nhiều khó khăn. Các buổi chiều đến bồi dưỡng, vì các em học sinh khi học đến lớp 9 gần như các kiến thức cũ các em đã quên, nên tôi đã phải mất rất nhiều thời gian để ôn lại kiến thức cũ. Để học sinh có nhiều thời gian ôn tập và 3 giáo viên trực tiếp giảng dạy như tôi đã trăn trở qua nhiều năm nay và đề tài này đã giúp tôi đang dần đi tìm câu trả lời. Sau đây là một số giải pháp cụ thể tôi đưa ra để giải quyết vấn đề trên. Hiện nay có rất nhiều sách nâng cao và các tài liệu tham khảo, Internet,... song chương trình bồi dưỡng của Huyện nhà chưa có sách hướng dẫn chi tiết, cụ thể từng tiết, từng buổi học như trong chương trình chính khoá. Vì thế, soạn thảo chương trình bồi dưỡng là một việc làm hết sức quan trọng và rất khó khăn nếu như chúng ta không có sự tham khảo, tìm tòi và chọn lọc tốt. Giáo viên cần soạn thảo nội dung bồi dưỡng dẫn dắt học sinh từ cái cơ bản của nội dung chương trình học chính khoá, tiến dần tới chương trình nâng cao (tức là trước hết phải khắc sâu kiến thức cơ bản của nội dung học chính khoá, từ đó vận dụng để mở rộng và nâng cao dần). Cần soạn thảo chương trình theo vòng xoáy: Từ cơ bản tới nâng cao, từ đơn giản tới phức tạp. Đồng thời cũng phải có ôn tập củng cố. Ví dụ: Cứ sau 2, 3 tiết củng cố kiến thức cơ bản và nâng cao thì cần có một tiết luyện tập để củng cố kiến thức và cứ sau 5, 6 tiết thì cần có một tiết ôn tập để củng cố khắc sâu. Khi soạn thảo một tiết học, chúng ta cần có đầy đủ những nội dung: + Kiến thức cần truyền đạt (lý thuyết, hay các công thức có liên quan đến tiết dạy) + Bài tập vận dụng, bài tập về nhà luyện thêm (tương tự bài ở lớp). Một số giờ ôn tập, Giáo viên cần giúp các em tổng hợp các dạng bài, các phương pháp giải theo hệ thống. Vì hầu hết các em chưa tự mình hệ thống được mà đòi hỏi phải có sự giúp đỡ của giáo viên. Cụ thể trong sáng kiến này, tôi đã xây dựng khi dạy chương điện học thì chúng ta cần phải học theo chuyên đề như sau: + Các loại mạch điện chứa điện trở R. Định luật ôm + Các bước khi vẽ lại sơ đồ mạch điện + Bài toán mạch cầu cân bằng, mạch cầu không cân bằng + Điện trở dây dẫn. Biến trở + Điện năng và công suất điện 5 1 1 1 1 ........ Rtd R1 R2 Rn I = I1 +I2+...... In U= U1 =U2=..... Un 1 1 1 R .R 3. Nếu có hai điện trở thì: R 1 2 Rtd R1 R2 R1 R2 1 1 1 R 4. Nếu có n điện trở giống nhau thì: ......... ..... R 0 Rtd R0 R0 n U 5. Định luật ôm cho toàn mạch: I . R Trong đó : I là cường độ dòng điện chạy trong mạch (A) U là hiệu điện thế giữa hai đầu mạch (V). R là điện trở tương đương của mạch (Ω) U1 6. Định luật ôm cho R1: I1 R1 Trong đó : I1 là cường độ dòng điện chạy qua R1 (A) U1 là hiệu điện thế giữa hai đầu R1 (V) Chú ý: + Khi mắc nối tiếp các điện trở thì điện trở của mạch tăng lên, khi mắc song song thì điện trở của mạch giảm xuống + Số chỉ của am pe kế là I. Số chỉ của vôn kế là U + Nếu các điện trở R mắc hỗn hợp cả nối tiếp và song song thì tính trong từng cụm nối tiếp, cụm song song rồi đưa về bài toán mắc song song hoặc nối tiếp. + Để tính hiệu điện thế giữa hai điểm A và B bất kì thì ta đi từ A đến B gặp điện trở nào thì lấy U cho điện trở đó, U lấy dấu dương khi đi qua điện trở R theo chiều từ đầu dương sang đầu âm và ngược lại U lấy dấu trừ. Ví dụ: 7 Bước 4: Liệt kê các điểm giữa hai đầu của mối điện trở trên cùng hàng ngang theo thứ tự bắt đầu xuất phát từ điểm đầu của mạch điện và kết thúc ở điểm cuối của mạch điện. Mỗi điểm được biểu diễn bằng một dấu chấm, những điểm có cùng điện thế thì chỉ dùng một điểm chung và dưới điểm đó có ghi tên các điểm trùng nhau. Bước 5: Lần lượt đặt từng điện trở nằm giữa hai điểm tương ứng với mạch ban đầu ( lúc đầu nằm giữa hai điểm nào thì lúc sau cũng nằm giữa hai điểm đó) *Chập các điểm nút có cùng điện thế - Các điểm có cùng điện thế là: + Các điểm nối với nhau bằng dây dẫn hoặc am pe kế có điện trở rất nhỏ có thể bỏ qua. + Các điểm đối xứng nhau qua trục đối xứng hoặc mặt đối xứng - Khi các điểm có cùng điện thế thì chập lại thành một - Đối với vôn kế có Rv = thì dòng điện không đi qua nên bỏ chúng đi - Mạch điện có khóa K: mạch kín khi đóng khóa K và mạch hở khi mở khóa K. Dạng 3: Mạch điện có tính đến điện trở của vôn kế và ampe kế + Nếu điện trở của vôn kế không phải rất lớn ( bằng vô cùng ) thì dòng điện vẫn chạy qua vôn kế V nên không thể bỏ đoạn mạch chứa vôn kế được + Nếu am pe kê có điện trở đáng kể thì xem ampe kế như một điện trở. Dạng 4: Bài toán mạch cầu cân bằng và không cân bằng 1. Lý thuyết về mạch cầu + Mạch cầu là loại mạch được dùng phổ biến trong các phép đo điện như: Vôn kế, am pe kế, ôm kế. + Hình dạng của mạch cầu được vẽ như một trong hai hình sau: 9 - Chú ý khi giải ra nếu I5 0 c) Mạch cầu khuyết *Phương pháp giải: + Chập các điểm có cùng hiệu điện thế, rồi vẽ lại mạch tương đương + Áp dụng định luật Ôm giải như các bài toán thông thường + Trở về sơ đồ gốc xét nút mạch để tính I qua R khuyết Khuyết 1 điện trở ( Có 1 điện trở bằng không ví dụ R1= 0) M R2 R2 B A B A R3 R5 N N R3 R4 R4 R5 + Khuyết R1: Chập A với M ta có mạch tương đương gồm: {(R3 // R5) nt R4 } // R2 + Khuyết R2: Chập M với B ta có mạch tương đương gồm: {(R4 // R5) nt R3 } // R1 + Khuyết R3: Chập A với N ta có mạch tương đương gồm: {(R1 // R5) nt R2 } // R4 + Khuyết R4: Chập N với B ta có mạch tương đương gồm: {(R2 // R5) nt R1 } // R3 + Khuyết R5: Chập M với N ta có mạch tương đương gồm: {(R4 // R3) // (R2 //R4) Khuyết 2 điện trở. (có 2 điện trở bằng 0) R2 M R2 A B R5 A B N R4 R4 + Khuyết R1 và R3: chập AMN ta có mạch tương đương gồm: R2 // R4 11 Chú ý: Nếu 1 biến trở có ghi: a (Ω) – b(A) thì số a (Ω) cho biết giá trị điện trở lớn nhất của biến trở . Số b(A) cho biết dòng điện lớn nhất của biến trở này chiệu được. Dạng 1: Sự phụ thuộc của R vào , l , S Dạng 2: Biến trở mắc nối tiếp với tải + Điện trở tương đương của đoạn mạch: Rtđ = R tải +Rx ( Rx là phần điện trở tham gia của biến trở) + IRx là cường độ dòng điện trong mạch chính và URx = U mạch = U tải + Khi con chạy C trùng với điểm M lúc đó Rx = 0 Rtđ = R tải ( là giá trị nhỏ nhất của điện trở toàn mạch) và khi đó I đạt giá trị lớn nhất ( vì hiệu điện thế toàn mạch không đổi). Ngược lại, khi con chạy C trùng với điểm N toàn bộ điện trở của biến trở tham gia vào mạch thì lúc đó Rtđ = R tải + Rx ( là giá trị lớn nhất của R tđ) và khi đó I đạt giá trị nhỏ nhất ( vì hiệu điện thế toàn mạch không đổi ) Dạng 3: Biến trở vừa mắc nối tiếp, vừa mắc song song với tải. + Vẽ lại mạch điện để bài toán đơn giản hơn + Chọn RCM =x là ẩn, biểu diễn RCN theo RCM III. ĐIỆN NĂNG VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ + Công suất của dòng điện chạy trong một đoạn mạch: A=U.I.t (J) A + Công suất của dòng điện: p = U.I (w) t + Nguồn điện là thiết bị để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhầm duy trì dòng điện trong mạch. + Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R ( ĐL Jun- Len xơ): Q I 2.R.t Q U 2 + Công suất tỏa nhiệt trên R: p = I 2.R U.I t R 2 2 Ud + Áp dụng cho bóng đèn: pđ =RId .R d đ Rd 13 + Bằng những phương pháp biện luận, chúng ta hoá giải được tính phức tạp của bài toán 5. Những thông tin cần được bảo mật: (Không) 6. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 6.1. Đối với cấp trên + Tăng cường cơ sở vật chất tạo điều kiện thuận lợi cho công tác dạy và học, đặc biệt là đồ dùng cho học sinh làm thí nghiệm để tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên và học sinh áp dụng tốt các phương pháp dạy học hiện đại. + Cung cấp cho giáo viên có nhu cầu bộ đề thi học sinh giỏi cấp huyện và cấp tỉnh 5 năm gần đây để giáo viên và học sinh các trường có thêm nguồn tài liệu tham khảo trong công tác này. + Nhà trường bổ sung thường xuyên các tài liệu nâng cao để bộ tài liệu này phong phú, đa dạng hơn. 6.2. Đối với giáo viên + Dạy theo chuyên đề 1 buổi/ tuần vào các buổi chiều + Giáo viên lại phải lựa chọn đúng đối tượng học sinh vào bồi dưỡng và phải tự soạn thảo chương trình bồi dưỡng một cách hợp lý, khoa học, sáng tạo. Ngoài ra, giáo viên cần tập cho các em có phương pháp tự học, tự đọc và tự nghiên cứu tài liệu ở nhà, hướng cho các em có ý chí, quyết tâm, biết đặt ra mục tiêu của mình cần vươn tới, đạt được cái đích mà mình đã đặt ra. 6.3. Đối với học sinh + Cần có lòng yêu thích môn học, có yêu thích mới có hứng thú trong học tập. Đây là một trong những yếu tố rất cần thiết để học tốt môn học này. + Luôn tìm tòi mở rộng kiến thức, chương trình trong sách giáo khoa vốn là kiến thức chuẩn, căn bản nhưng không thể giải thích cặn kẽ hết mọi vấn đề vì thời lượng chương trình không cho phép 7. Lợi ích thu được khi áp dụng sáng kiến Thông qua đề tài giúp học sinh phân loại được các dạng bài tập và giải quyết tốt các vấn đề cũng như các loại bài tập. Đối với môn Vật lí, bài tập Vật lí giữ một vai trò hết sức quan trọng, việc hướng dẫn học sinh làm bài tập Vật lí là
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_boi_duong_hoc_sinh_gioi_phan_dien_hoc.doc