Sáng kiến kinh nghiệm Cách sửa một số lỗi thường gặp của học sinh trong kỹ thuật bơi trườn sấp
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Cách sửa một số lỗi thường gặp của học sinh trong kỹ thuật bơi trườn sấp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Cách sửa một số lỗi thường gặp của học sinh trong kỹ thuật bơi trườn sấp
PHẦN MỞ ĐẦU I. BỐI CẢNH CỦA ĐỀ TÀI Trong giáo dục và đào tạo với mục đích chung là nâng cao dân trí phát triển nhân lực, bồi dưỡng nhân tài góp phần quan trọng phát triển xây dựng nền văn hóa con người Việt Nam chúng ta. Cơ cấu giáo dục hợp lý nhằm phát triển toàn diện con người, phát triển nguồn nhân lực và cả nhân tài vì lẽ đó công tác giáo dục thể chất trong nhà trường phải chú ý đến công tác phát hiện đào tạo bồi dưỡng để sau này các em phát huy được những thành quả trong học tập, cuộc sống sau khi các em rời ghế nhà trường. Chính vì thế giáo dục thể chất là một trong những yếu tố rèn luyện quan trọng nhất để phát triển cơ thể toàn diện cần thiết đào tạo con người, mục đích giáo dục thể chất là bồi dưỡng thế hệ trẻ trưởng thành với những con người có sức khỏe dồi dào, thể chất cường tráng, có dũng khí kiên cường để kế tục sự nghiệp cách mạng của Đảng ta một cách đắc lực và sống một cuộc sống lành mạnh đúng với nghĩa con người Việt nam ta. II. LÝ DO CHỌN ĐỂ TÀI Các môn thể thao điền kinh cũng như môn bơi hay các môn học khác trong thể thao là những môn đều quan trọng được đưa vào giảng dạy hay thi đấu ở các cấp học cho học sinh, để có biện pháp giảng dạy và tập luyện nhằm phát hiện ra được những học sinh có năng khiếu để tuyển chọn vào các đội tuyển điền kinh thể thao cho nhà trường. Với mục đích các cuộc thi hội khỏe các cấp có kết quả cao nhất cho học sinh trường trung học cơ sở nhằm tuyển chọn được các em xuất sắc nhất làm tiền đề cho những cuộc thi tiếp theo. III. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu lựa chọn là đối tượng học sinh cấp trung học cơ sở, trong việc cụ thể thông qua công tác giảng dạy, giáo dục và bồi dưỡng số học sinh có thể chất và năng khiếu thể dục, thể thao ở các lớp tôi dạy nhằm đúc kết thành kinh nghiệm, một quá trình rèn luyện phấn đấu của thầy trò để có được một kết quả tốt nhất mà các giáo viên luôn mong muốn thực hiện được trong công tác giảng dạy và huấn luyện cho học sinh của mình. 1 Với một giáo viên dạy môn thể dục tôi luôn trăn trở về phương pháp giảng dạy làm thế nào để có hiệu quả tốt nhất cho học sinh để bồi dưỡng đội tuyển và rút ra được những kinh nghiệm trong công tác giảng dạy. Trong những năm qua trường chúng tôi việc giáo dục thể chất đã có hiệu quả, hàng năm thường có học sinh tham gia thi các môn Hội khỏe Phù Đổng cấp tỉnh đạt giải. Xuất phát từ những vấn đề lý luận thực tiễn nêu trên tôi đã chọn nghiên cứu đề tài: “Cách sửa một số lỗi thường gặp của học sinh trong kỹ thuật bơi trườn sấp”. PHẦN NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Lựa chọn các em tập luyện Tôi đã áp dụng và tiến hành có được kết quả đầu năm học áp dụng kế hoạch khảo sát học sinh kết hợp với giáo viên dạy thể dục các lớp lập danh sách theo biểu mẫu nhóm, nhằm kiểm tra các em thực hiện kỹ thuật bơi trườn sấp sai hay đúng và kết hợp thành lập đội tuyển bơi sớm, để tiện theo dõi sự phát triển tiến bộ của học sinh, cho giáo viên điều chỉnh phương pháp huấn luyện và sửa lỗi thường mắc của học sinh khi thực hiện kỹ thuật bơi trườn sấp cho phù hợp ngay từ đầu cho các em. Ngoài ra phải xây dựng cho học sinh thói quen tự rèn luyện bơi ngoại khóa có thầy cô hướng dẫn. Đây chính là sự kết hợp ở trường và tập luyện ngoài trường với các kỹ thuật đã được thầy cô hướng dẫn mà các em đã được biết. 2. Kết quả khảo sát học sinh thành tích môn bơi trườn sấp đầu năm học 2020-2021 Môn bơi Thành tích đạt TT Họ và tên Lớp trườn sấp được 50m 1 Nguyễn Thị Ngọc Diệp 8D Trườn sấp 1’03” 2 Hồ Quốc Minh 9A Trườn sấp 1’06” 3 Lê Anh Nam 9C Trườn sấp 1’17” 4 Nguyễn Linh Chi 8E Trườn sấp 1’18” 5 Lê Hữu Quốc 9D Trườn sấp 1’09” 3 - Bơi trườn sấp chân duỗi thẳng khép sát hoặc kẹp phao. 3. Bài tập kỹ thuật động tác chân a. Bài tập trên cạn - Ngồi chống hai tay ra sau, đập hai chân trườn sấp. - Ngồi chống hai tay ra sau tại mép thành bể hoặc trên ghế đạp chân. - Nằm sấp trên mép thành bể hoặc trên băng ghế đạp hai chân kiểu bơi trườn sấp. b. Bài tập dưới nước: - Bám hai tay vào thành bể ở sau vai đạp hai chân kiểu bơi trườn sấp. - Bám hai tay vào thành bể, đạp hai chân kiểu bơi trườn sấp. - Duỗi thẳng hai tay về trước thành hình thoi nhọn đạp hai chân ngang bể. - Hai tay bám phao tập đạp hai chân kiểu bơi trườn sấp cự ly 25m trở lên. - Hai tay bám phao tập đạp hai chân kiểu bơi trườn sấp kiểu đi chân vịt. 4. Dạy kỹ thuật thở và động tác phối hợp tay, thở a. Bài tập trên cạn: - Thở cơ bản tại chổ. - Phối hợp động tác quạt một tay bên thuận với thở tại chỗ theo 4 nhịp. - Phối hợp động tác quạt hai tay với thở tại chỗ. b. Bài tập dưới nước: - Thở cơ bản tại chỗ. - Phối hợp động tác quạt 1 tay bên thuận với thở tại chỗ theo 4 nhịp. - Phối hợp động tác quạt 2 tay với thở đi bộ ngang bể. - Phối hợp động tác quạt 2 tay với thở ngang bể có người giúp cầm chân đi sau. - Bơi phối hợp động tác quạt 1 tay với thở ngang bể, một tay cầm phao. - Bơi phối hợp động tác quạt 2 tay với thở ngang bể, hai chân duỗi thẳng khép sát hoặc kẹp phao. - Bơi phối hợp động quạt 2 tay với thở kéo dây, hai chân duỗi thẳng khép sát hoặc kẹp phao. 5. Dạy kỹ thuật phối hợp động tác tay chân kiểu bơi trườn sấp 5 - Khắc phục: Thả lỏng hoàn toàn sau khi phát lực khi thực hiện các động tác kỹ thuật của tay, chân và lướt đi trong môi trường nước mà chúng ta tập luyện. 3. Cách thở không đúng cách - Lỗi thường gặp: Nín thở dưới nước, phun nước trong miệng rồi hít hơi khi đầu ngoi lên mặt nước, thở nước quá mạnh dẫn đến hết hơi không nổi người lên được. - Khắc phục: Hít hơi bằng miệng và thở nhẹ hoàn toàn trong nước qua mũi kết hợp phòng má khép môi thổi hết nước trong miệng ra khi thở. 4. Không thả lỏng cổ và vai khi vươn lên lấy hơi Điều này khiến cơ thể không vươn lên lấy hơi được và hao tổn sức lực khi thực hiện thêm mệt cho cơ thể. 5. Đẩy đùi lên cao phía trên hông vượt qui định - Khiến phần mông của học sinh nhô lên khỏi mặt nước và giật sốc phần hông của bạn khi tiến hành đạp nước. - Khắc phục: Chỉ đưa phần chân lắc nhẹ nhàng đan xen nhau chân trên chân dưới. - Cho học sinh xem tranh kỹ thuật. 7 - Do không duỗi chân đẩy nước để lướt chân đạp cùng một lúc 2 chân - Khắc phục: Sau khi co phải duỗi chân sau đó giữ chặt bàn chân đẩy nước mạnh về sau. 7. Duỗi khép chân không thẳng - Khép chân thực hiện không thẳng khi lướt, khiến bạn không lướt về phía trước. - Khắc phục: Hai chân gần sát với nhau, duỗi bàn chân thẳng bàn chân hướng song song vào nhau - Cho học sinh xem tranh kỹ thuật tay . 9 10. Đẩy khép tay dưới bụng khi kéo nước - Lý do kéo bàn tay và cùi chỏ lùi về sau quá nhiều khi kéo nước lấy hơi dẫn đến hao tổn sức và chậm nhịp bơi. - Khắc phục: chú ý giữ cùi chỏ cao khi thực hiện kéo nước để lấy hơi rồi duỗi trả tay. 11. Không khép sát các ngón tay khi kéo nước Bàn tay và cổ tay của bạn thực hiện như một mái chèo, nếu không khép chặt ngón để nước tuột qua các khe sẽ khiến bạn mất lực đẩy khó vươn lên lấy hơi khi thực hiện động tác. 12. Trả tay không thẳng - Thực hiện trả tay không thẳng, khiến diện tích cản nước lớn làm giảm tốc độ bơi đồng thời khiến việc quạt tay cho lần tiếp theo không hiệu quả. - Khắc phục: Dúi thẳng tay về phía trước và khép lòng bàn tay lại khi thực hiện trả tay, không quạt 2 tay gần như một lúc. 13. Thực hiện chu kỳ tay ko đúng nhịp - Bơi không đúng nhịp ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ cũng như hiệu quả môn bơi trườn sấp. - Khắc phục: Bạn phải đảm bảo chu kỳ quạt tay được tiến hành sau khi kết thúc quá trình tay nọ rồi đến tay kia ngay sau khi lấy hơi đúng kỹ thuật. 14. Không giữ thân cong khi bơi - Độ nghiêng cơ thể gây cản trở rất lớn đến độ lướt đi khi bơi khiến bạn bơi không được nhanh. - Khắc phục: Giữ chân, tay, đầu và thân xuôi theo một đường thẳng khi lướt đi, để đảm bảo cơ thể được cân bằng theo lực đẩy Acsimet cho thấy rất đúng. 15. Không giữ cơ thể lướt đi - Khi hai tay và chân hoạt động liên tục không có khoảng nghỉ, điều này khiến bạn bơi không thể bền lâu được khi thực hiện bơi. - Khắc phục: Thả lỏng và thở đều hơi lướt đi sau khi kết thúc quá trình kết hợp chân và tay để cơ được phục hồi cho học sinh hay người thực hiện. 11 - Làm quen với nước và tư thế thân người. - Dạy kỹ thuật động tác chân. - Dạy kỹ thuật động tác tay. - Dạy kỹ thuật thở và phối hợp tay với thở. - Dạy kỹ thuật phối hợp động tác tay với chân. - Dạy kỹ thuật phối hợp toàn bộ động tác bơi. - Dạy trên cạn động tác. - Dạy dưới nước động tác. Giảng dạy đúng động tác các kỹ thuật và cách sửa tôi nghiên cứu trên thì học kỹ thuật bơi rất có hiệu quả đối với các em kể cả độ tuổi người lớn học bơi cũng hiệu quả và dễ. IV. HIỆU QUẢ MANG LẠI CỦA SÁNG KIẾN 1. Đối chiếu kết quả đạt được khi đã áp dụng cách sửa lỗi thường gặp ở kỹ thuật bơi trườn sấp Kết quả chung. Thành tích Môn bơi Thành tích khi khi đã áp TT Họ và tên Lớp trườn sấp chưa áp dụng dụng 50m sửa lỗi sai sửa lỗi sai 1 Nguyễn Thị Ngọc Diệp 8D Trườn sấp 1’03” 1’00’’ 2 Hồ Quốc Minh 9A Trườn sấp 1’06” 1’04” 3 Lê Anh Nam 9C Trườn sấp 1’17” 1’01” 4 Nguyễn Linh Chi 8E Trườn sấp 1’18” 1’11” 5 Lê Hữu Quốc 9D Trườn sấp 1’09” 1’02” 6 Nguyễn Thị Ngọc Bảo 9B Trườn sấp 1’07” 1’03” 7 Nguyễn Huy Hiệp 9C Trườn sấp 1’10” 1’04” 8 Nguyễn Thị Khánh Huyền 9B Trườn sấp 1’05” 1’01” 9 Hà Linh Ngân 9A Trườn sấp 1’11” 1’00” 10 Nguyễn Phương Anh 9A Trườn sấp 1’16” 1’01” 11 Nguyễn Quốc Cường 9B Trườn sấp 1’20” 1’12” 12 Nguyễn Hoàng Đăng 8E Trườn sấp 1’09” 1’00” 13 VI. Ý NGHĨA CỦA SÁNG KIẾN Khi thực hiện đề tài tôi đã đưa ra được các phương pháp và các bước tập luyện rất phù hợp cho độ tuổi mà tôi nghiên cứu trên. Với lượng vận động và các động tác rõ ràng dễ tập nhằm nâng cao được thành tích học sinh đã chọn và cả cho đội tuyển bơi, đóng góp mang lại hiệu quả cho giáo viên giảng dạy và học sinh thực hiện cách sửa lỗi trong kỹ thuật bơi trườn sấp đối với các trường THCS nói riêng và các cấp học lớn hơn nói chung cũng sẽ phù hợp mà bản thân tôi nhận thấy vậy. PHẦN KẾT LUẬN I. NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM Kết quả đã thấy rõ các lỗi thường gặp của môn bơi, hay dạy bất cứ một môn nào trong giáo dục thể chất cần phải sửa sai ngay mới có hiệu quả, chú ý hơn về các tố chất thể lực của các em, đòi hỏi người giáo viên phải say mê nghiên cứu để ngày càng tìm ra các phương pháp giảng dạy kỹ thuật phù hợp cho học sinh nhằm tập luyện có hiệu quả các biện pháp đó phải được rút ra trong thực tế giảng dạy từng môn khác nhau cho học sinh mà ta cần nghiên cứu. Điều kiện sống và hoạt động thể dục thể thao nó có ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất và thể lực thông qua các chỉ số cân nặng, sức nhanh, sức mạnh, sức bền và sự mềm dẻo linh hoạt của các em ở độ tuổi mà chúng ta nghiên cứu. Phương pháp giảng dạy hiệu quả hơn, dể hiểu cho học sinh phù hợp với từng độ tuổi trung học cơ sở, đi kèm là chất lượng mũi nhọn cao hơn gắn liền với tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho học sinh, đối tượng học bơi hăng say học ngày càng nhiều thì tỷ lệ nạn đuối nước giảm đi. Vậy những cách sửa của lỗi thường gặp cho học sinh trong kỹ thuật bơi trườn sấp trên có thể thực hiện áp dụng cho các trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố. Chính kết quả này còn ảnh hưởng bởi quá trình phát triển sinh lý của các em, môi trường sống và ở nhà trường đã tạo cho các em học những giờ thể dục chính khóa và các buổi tập luyện ngoại khóa của các em được tốt hơn. Một thực tế là kết quả trên đã cho thấy sự quan tâm chỉ đạo của Ban giám hiệu nhà trường trong công tác giảng dạy thể dục cũng như việc hình thành các tố chất cho các em phát triển cân đối toàn diện. Từ đây kích thích các em có ý thức say mê học tập và rèn luyện tính tự giác cao hơn. Vì vậy việc sửa sai một 15
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_cach_sua_mot_so_loi_thuong_gap_cua_hoc.doc