Sáng kiến kinh nghiệm Lựa chọn và hướng dẫn giải bài tập Vật lý phần Điện học Lớp 9 THCS
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Lựa chọn và hướng dẫn giải bài tập Vật lý phần Điện học Lớp 9 THCS", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Lựa chọn và hướng dẫn giải bài tập Vật lý phần Điện học Lớp 9 THCS

Sáng kiến kinh nghiệm A - Đặt vấn đề I . Lời mở đầu : Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII và hội nghị BCHTW Đảng lần thứ 4 khoá 7 đã đề ra những quan điểm đổi mới " Giáo dục là quốc sách hàng đầu " Giáo dục đóng vai rò then chốt trong toàn bộ sự nghiệp XD XHCN và bảo vệ tổ quốc , là một động lực của đất nước . Đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu vươn lên trình độ tiên tiến của thế giới ( Trích văn kiện ĐH VII) . Phát triển GD nhằm phát huy nhân tố con người , GD là chìa khoá mở cửa vào tương lại . Là một giáo viên dạy các môn khoa học tự nhiên khối THCS nhận thức được vai trò của giáo dục trong thời đại hiện nay, tôi thấy : Để mỗi con người, phát triển toàn diện , việc nắm bắt tốt mỗi một bộ môn đều góp phần vào việc hình thành và phát triển nhân cách con người Việt Nam. Bộ môn vật lý THCS có vai trò quan trọng bởi các kiến thức kĩ năng có nhiều ứng dụng trong đời sống và kỹ thuật. Nó cung cấp những kiến thức Vật lý phổ thông cơ bản có hệ thống và toàn diện, những kiến thức này phải phù hợp với trình độ hiểu biết hiện đại theo tinh thần kỹ thuật tổng hợp, tạo điều kiện hướng nghiệp gắn với cuộc sống. Nhằm chuẩn bị tốt cho các em tham gia vào lao động sản xuất hoặc tiếp tục học lên phổ thông trung học. Đồng thời môn Vật lý góp phần phát triển năng lực tư duy khoa học, rèn luyện kỹ năng cơ bản có tính chất kỹ thuật tổng hợp góp phần xây dựng thế giới quan khoa học rèn luyện phẩm chất đạo đức của người lao động mới. Phần điện học lớp 9 là phần tiếp cận của lớp 7 thay sách. Việc nắm những khái niệm, hiện tượng, định luật và việc giải bài tập điện học lớp 9 là rất quan trọng và cần thiết. Thực tế trong giảng dạy cho thấy . Nếu như học không nắm chắc kiến thức cơ bản trong chương trình điện học lớp 9 và không vận dụng kiến thức đó để giải thành thạo các bài tập Vật lý phần điện học thì lên các lớp trên các em sẽ rất lúng túng trong việc giải các bài tập Vật lý . Việc học tốt môn Vật lý dẫn đến các em sẽ hứng thú học tốt các bộ môn khoa học tự nhiên nói riêng và học tốt các bộ môn khác trong nhà trường phổ thông. Với vị trí và tầm quan trọng trên, tôi chủ động nghiên cứu đi sâu về đề tài " Lựa chọn và hướng dẫn giải bài tập Vật Lý - Phần điện học lớp 9 THCS '' trong một tiết học. 1 Sáng kiến kinh nghiệm Là một giáo viên, ai cũng muốn mình có giờ dạy giỏi , một giáo viên giỏi , muốn cho học sinh ham mê , hứng thú học tập , muốn cho học sinh giải bài tập Vật lý một cách hứng thú và thành thạo . Muốn đạt được mục tiêu này là cả một vấn đề nan giải với người trực tiếp dạy bộ môn . Xuất phát từ những lý do trên cùng với băn khoăn , trăn trở bấy lâu nay của bản thân .Tôi mạnh dạn chọn đề tài " Lựa chọn và hướng dẫn giải bài tập Vật lý - Phần điện học lớp 9 THCS" trong một tiết học. 2. Kết quả của thực trạng . Phần điện học lớp 9 được kế thừa từ phần điện học lớp 7 , chính vì vậy ngay khi vào đầu năm học lớp 9 bao giờ tôi cũng cho học sinh làm một đề kiểm tra 15 phút để kiểm tra kiến thức của các em đã học ở lớp 7 . Kết quả qua khảo sát như sau : Điểm Tổng Năm học số H 9-->10 7-->8,5 5-->6,5 3,5-->4,5 0-->3 S K 9 SL % SL % SL % SL % SL % 2005- 2006 125 0 0 23 18,4 68 54,4 29 23,2 5 4 2006-2007 170 0 0 47 27,65 85 50 32 18,82 6 3,53 Qua kết quả khảo sát cho thấy số học sinh đạt khá, giỏi còn ít , số học sinh đạt trung bình , yếu kém còn nhiều , thấy được đa số học sinh nắm kiến thức phần điện học lớp 7 còn chưa sâu , chưa chắc , nhiều khi còn có em quên hết kiến thức (vì quá lâu ). Nắm được điểm yếu của học sinh, trước khi dạy phần điện học lớp 9 , tôi phải cũng cố ôn lại kiến thức phần điện lớp 7 (nhất là những kiến thức có liên quan đến kiến phần điện học lớp 9 ) . Ví dụ : Cũng cố lại kiến thức : Dòng điện là gì? Dòng điện có những tác dụng gì ? Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế như thế nào ? Cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì trong đoạn 3 Sáng kiến kinh nghiệm B -- Giải quyết vấn đề I- Các giải pháp đã thực hiện 1- Trước hết muốn hướng dẫn tốt một tiết bài tập cho học sinh, người giáo viên phải xây dựng cho mình một số nhiệm vụ sau: Thứ nhất: Phải nghiên cứu lý luận dạy học về bài tập và giải bài tập , thông qua giải bài tập Vật lý phần điện học lớp 9, phải xây dựng và lựa chọn hệ thống bài tập từ dễ đến khó - Các bài tập phải đa dạng về thể loại, các kiến thức toán lý phải phù hợp với trình độ của học sinh. Số lượng bài tập phải phù hợp với thời gian. Thứ hai: Phải phân tích thật kỹ kiến thức trong sách giáo khoa và các kiến thức có liên quan đến phần bài tập mà bài tập yêu cầu. Thứ ba: Phải tìm hiểu kỹ, vận dụng một cách linh hoạt vào việc lĩnh hội kiến thức của học sinh của một số trường lân cận và trường mình công tác. Nhất là giáo viên phải biết phần lý thuyết mà học sinh ở những năm trước thường hiểu nhầm ở phần bài tập này như thế nào. Nay phải đặt câu hỏi như thế nào cho học sinh tránh những sai lầm đó. Nếu học sinh nói đúng ( hoặc sai ) giáo viên cần nhấn mạnh và lưu ý cho các em về vấn đề đó. 2-Thực hiện theo nhiệm vụ trên bản thân có những giải pháp cụ thể sau: a, Cùng với học sinh phân loại được bài tập Vật Lý . Giáo viên phải dự tính kế hoạch cho toàn bộ công việc về bài tập với từng tiết dạy cụ thể . Trong 1 tiết dạy có thể có các bài tập ở những dạng sau : - Bài tập định tính . - Bài tập tính toán + Bài tập tính toán tập dượt + Bài tập tính toán tổng hợp - Bài tập thí nghiệm - Bài tập đồ thị - Bài tập về giải thích hiện tượng thực tế và trong kĩ thuật . b, Nắm chắc phương pháp giải bài tập Vật Lý. - Trước hết phải tìm hiểu đề bài . 5 Sáng kiến kinh nghiệm II. biện pháp tổ chức thực hiện Trong 1 tiết học : ôn tập chương I: Điện học. Kiến thức phần này rất rộng và sâu . Phần tự học GV phải yêu cầu HS làm đề cương ôn tập ở nhà . Phần bài tập GV phải lựa chọn bài tập thật tinh giản nhưng phải tương đối đủ dạng , hướng dẫn các em chủ động giải bài tập thành thạo . Trong khuôn khổ một đề tài , tôi chỉ xin trình bày một số bài tập điển hình theo trình tự các bước giải bài tập Vật lý như sau : 1. Bài tập định tính Bài 1 : a, Đề bài : Vẽ sơ đồ mạch điện trong đó sử dung am pe kế và vôn kế để xác định điện trở của một dây dẫn b, Mục đích sử dụng : Nhằm kiểm tra học sinh kiến thức đã học ở phần điện học lớp 7 . ứng dụng và cách mắc am pe kế , vôn kế , cách đọc số chỉ của các dụng U cụ dó. Vận dụng vẽ sơ đồ mạch điện rồi áp dụng công thức R để xác I định điện trở của một dây dẫn. c, Giải theo 4 bước. Bước 1: Tìm hiểu đề : Cho : Mạch điện có sử dụng am pe kế và vôn kế để xác định điện trở của một dây dẫn . Hỏi : Vẽ sơ đồ mạch điện . Bước 2: Xác lập các mối quan hệ : U - Công thức tính điện trở : R I - Vậy trong mạch điện muốn xác định điện trở của 1 dây dẫn ta phải : + Mắc am pe kế nối tiếp với dây dẫn để đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn . +Mắc vôn kế song song với 2 đầu dây dẫn để đo hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn + Mắc am pe kế (vôn kế ) sao cho dòng điện đi vào núm có dấu (+) và đi ra núm có dấu (-) của am pe kế và vôn kế. + Đọc số chỉ am pe kế, vôn kế . + Vẽ sơ đồ mạch điện Bước 3: Rút ra kết quả cần tìm 7 Sáng kiến kinh nghiệm l b, Mục đích : Vận dụng kiến thức tính điện trở R . để so sánh giá trị R và s 1 R2 hoặc sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài l, tiết diện s , bản chất của dây dẫn để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm : c, Giải theo 4 bước : Bước 1: Tìm hiểu đầu bài : Cho : Một dây dẫn đồng chất , chiều dài l , tiết diện s có điện trở 12 l Hỏi : Một dây dẫn khác đồng chất , tiết diện s , chiều dài chập đôi có giá trị 2 bằng bao nhiêu ? Bước 2,3: Xác lập các mối mối quan hệ và rút ra kết quả cần tìm . - Hai dây dẫn cùng bản chất ( ) , cùng tiết diện đều (s),1dây dẫn có chiều dài l , có giá trị R1 = 12. l - Một dây khác có chiều dài chập đôi thì điện trở của dây này phải là : 2 R1 12 R2 = 6 (), vì 2 dây dẫn này đồng chất , cùng tiết diện s thì điện 2 2 trở tỉ lệ thuận với chiều dài tức là chiều dài giảm 2 lần thì điện trở giảm 2 lần . Vậy câu A đúng . Bước 4: Kiểm tra xác nhận kết quả . - Có thể kiểm tra kết quả quả bằng phương pháp dùng công thức tính điện trở : l1 l R1 12() (1) s s l l 2 2 R (2) 2 s s Từ (1) và (2) có l R R 12 1 s 2 R 1 6() R l 2 2 2 2 2 s 9 Sáng kiến kinh nghiệm Bước 2: Giải Gọi điện trở lần lượt là R1 , R2. áp dụng công thức định luật ôm ta có : U U I R (1) R I áp dụng định luật ôm với các đoạn mạch mắc nối tiếp , mắc song song : U nt 12V Rnt = R1 + R2 = 40 (2) I nt 0,3A 1 1 1 R1R2 U ss 12V Mặt khác : Rss 7,5 R1R2 300 (3) Rss R1 R2 R1 R2 I ss 1,6A Giải hệ phương trình sau : R1 R 2 40 R1 .R 2 300 R1 10 R1 30 Giải ra ta được : hoặc R2 30 R2 10 Bước 3: Sơ đồ luận giải Rnt II R1;R2 I R ss III Bước 4: Hệ thống câu hỏi : Muốn tính điện trở dây dẫn , áp dụng công thức nào. ? áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp , đoạn mạch mắc song song để tính R1 R2? Giải phương trình bậc 2 như thế nào ? * Những khó khăn của học sinh : - Khi mắc nối tiếp hoặc khi mắc song song thì giá trị R1 và R2 không thay đổi . - Cách giải phương trình bậc 2 . Bài 4: Một bếp điện khi hoạt dộng bình thường có điện trở R= 80 va cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I = 2,5A 11 Sáng kiến kinh nghiệm Bước 3: Sơ đồ luận giải : I V A P II Q IV H III Q1 Bước 4: Hệ thống câu hỏi : Nhiệt lựơng mà bếp toả ra trong 1s có bằng công suất toả nhiệt của bếp không ? Q' = P. Xác định nhiệt lượng toàn phần : Q = I2Rt Xác định nhiệt lượng thu vào để đun sôi nước (Q1 chính là nhiệt lượng có ích ) Q1 cm t Q Cách tính hiệu suất của bếp ? H 1 .100 % Q Công của dòng điện do bếp sản ra ? A = P.t * Những điểm khó của học sinh : - Cách tính từ thể tích của nước ra khối lượng ( học sinh dễ lầm nếu như không nắm chắc khái niệm khối lượng riêng ) - Nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 1s. Q' = P = I2R (t=1s) - Muốn tính số tiền phải trả, phải tính ra số điện ứng với số kwh chính là công của dòng điện sản ra . Muốn vậy từ P = 500w = 0,5 kw --> A = P.t 13
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_lua_chon_va_huong_dan_giai_bai_tap_vat.doc