Sáng kiến kinh nghiệm Một số cách đặt vấn đề vào bài mới trong môn Toán Lớp 9

pdf 21 trang sklop9 23/12/2024 20
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số cách đặt vấn đề vào bài mới trong môn Toán Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số cách đặt vấn đề vào bài mới trong môn Toán Lớp 9

Sáng kiến kinh nghiệm Một số cách đặt vấn đề vào bài mới trong môn Toán Lớp 9
 Trang 1 
 MỤC LỤC 
1. MỞ ĐẦU-----------------------------------------------------------------------------3 
 1.1. Lý do chọn đề tài---------------------------------------------------------3 - 4 
 1.2. Mục đích nghiên cứu--------------------------------------------------------4 
 1.3. Đối tượng nghiên cứu-------------------------------------------------------4 
 a. Về phía giáo viên:-------------------------------------------------------------4 
 b. Về phía học sinh:-----------------------------------------------------------4 - 5 
 1.4. Phương pháp nghiên cứu---------------------------------------------------5 
 1.4.1. Phương pháp nghiên cứu:--------------------------------------------5 - 6 
 1.4.2. Quy trình nghiên cứu của đề tài:----------------------------------------6 
 a.Chuẩn bị của GV:---------------------------------------------------------------6 
 b.Thời gian nghiên cứu của đề tài:-----------------------------------------6 - 7 
 1.4.3. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu của đề tài:----------------------7 
 1.5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu----------------------------------------------7 
 1.5.1. Giới hạn nghiên cứu:--------------------------------------------------7- 8 
 1.5.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:----------------------------------------------------8 
 1.5.3. Giả thuyết nghiên cứu:---------------------------------------------------8 
2. NỘI DUNG--------------------------------------------------------------------------8 
 2.1. Cơ sở chọn đề tài-------------------------------------------------------------8 
 2.1. 1. Cơ sở lý luận:----------------------------------------------------------8 - 9 
 2.1.2. Cơ sở thực tiễn:-----------------------------------------------------------9 
 2. 2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu---------------------------------------9 
 2.2.1. Đối với bộ môn:-------------------------------------------------------9 - 10 
 2.2.2. Đối với học sinh:-------------------------------------------------------- 10 
 2.2.3. Đối với giáo viên bộ môn:------------------------------------------------10 
 2. 2.4. Đối với nhà trường, gia đình và xã hội:------------------------10 - 11 
 2. 3. Các biện pháp đã thực hiện:--------------------------------------------- 11 
 2.3.1. Cách 1:Nhắc lại vấn đề trong bài cũ rồi dẫn vào bài mới:---11 - 12 
 2.3.2. Cách 2:Dựa vào phần kiểm tra bài cũ để đặt vấn đề vào bài:---- 12 
 Trang 3 
 1. MỞ ĐẦU 
 1.1. Lý do chọn đề tài 
 - Hiện nay tỉnh Đăk Nông và huyện Cư Jút nói chung, xã Nam Dong nói 
riêng đã hoàn thành chương trình phổ cập giáo dục THCS, do vậy phải giảm 
được tỉ lệ học sinh yếu và kém, không để xảy ra tình trạng học sinh bỏ học. 
Trong thực tế hiện nay thì vẫn có nhiều học sinh có lực học yếu và đã có 
những em ở lại lớp hoặc bỏ học. Theo tôi để giảm được tỉ lệ học sinh yếu, 
kém thì mỗi giáo viên phải có những biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất 
lượng giáo dục. Muốn vậy thì mỗi giáo viên trực tiếp giảng dạy phải xây dựng 
ở học sinh tính tự giác và niềm hăng say trong học tập. Bởi vì khi các em đã 
có ý thức học tập và niềm hăng say thì chắc chắn lực học của các em ngày 
càng tiến bộ hơn. 
 - Trong Luật giáo dục, Điều 27 Khoản 1 có ghi rõ mục tiêu của giáo dục 
phổ thông: “Giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, 
thẩm mỹ, các kỹ năng cơ bản và phát triển năng lực cá nhân, tính năng động 
và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam XHCN, chuẩn bị cho 
học sinh tiếp tục học tập đi lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây 
dựng bảo vệ Tổ quốc”. 
 - Năm học 2020 – 2021 là năm học nghành giáo dục tiếp tục thực hiện 
Nghị quyết số 29 – NQ/TW ngày 4/11/2013 của Ban chấp hành Trung ương 
Đảng; Nghị quyết số 44 NQ - CP ngày 9/6/2014 của Chính phủ về về đổi mới 
căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 18/6/2018 
của Thủ tướng Chính phủ. Căn cứ tình hình thực tiễn, Bộ trưởng Bộ Giáo dục 
và Đào tạo chỉ thị toàn ngành giáo dục ưu tiên tập trung thực hiện 09 nhóm 
nhiệm vụ chủ yếu, 05 giải pháp cơ bản và bảo đảm chất lượng giáo dục trong 
bối cảnh dịch Covid-19 có thể còn diễn biến phức tạp. 
 - Trong suy nghĩ của các em, tuy toán học là môn học công cụ nhưng thật 
là khô khan, là môn học khó tiếp thu đối với nhiều HS, lượng kiến thức trong 
giờ học nhiều, không hấp dẫn và không gây hứng thú học tập cho HS. 
 - Trong SGK chưa giới thiệu cách đặt vấn đề vào bài mới. 
 Trang 5 
Bảng 1. Giới tính, dân tộc học sinh lớp 9A1 và 9A4, điểm KSCL đầu năm 
của lớp 9A1 và 9A4 của Trường THCS Nguyễn Tất Thành năm học 2019 - 
2020 
 Lớp Số học sinh các nhóm Dân tộc Điểm 
 Tổng số Nam Nữ Kinh Khác TBKSCL 
 9A1 35 16 19 31 04 6,0 
 9A4 35 20 15 27 08 5,8 
1.4. Phương pháp nghiên cứu 
 1.4.1. Phương pháp nghiên cứu: 
 * Phương pháp nghiên cứu lý luận: 
 - Nghiên cứu một số cách đặt vấn đề vào bài mới toán học lớp 9. 
 - Nghiên cứu kiến thức cơ bản và nâng cao về một số cách đặt vấn đề vào 
bài mới toán học lớp 9. 
 - Nghiên cứu các tài liệu: SGK, SGV, SBT, sách nâng cao và chuyên đề 
toán 9, BDTX chu kỳ 2004 – 2007 
 - Đọc các tài liệu sách, báo, tạp chí giáo dục .... có liên quan đến nội dung 
đề tài. 
 - Đọc SGK, sách giáo viên, các loại sách tham khảo: Toán tuổi trẻ, giúp 
em vui học toán. 
 * Phương pháp thống kê: 
 Thu thập bài kiểm tra (KSCL đầu năm, 90 phút tuần 18) của học sinh, rồi 
thống kê về tỉ lệ điểm số ở bài kiểm tra 90 phút tuần 33 và kĩ năng trình bày. 
 * Phương pháp điều tra: 
 Đầu năm học tôi thực hiện điều tra ở một số giáo viên bộ môn Toán và 
học sinh khối 9 bằng những phiếu điều tra trắc nghiệm, mỗi phiếu với một 
vấn đề điều tra, kết quả như sau: 
 95% học sinh đồng ý “rất yêu thích và hứng thú với những bài học bắt đầu 
bằng sự kích thích, không khí thật vui vẻ”. 
 5% học sinh chấp nhận sự vào bài của thầy cô một cách trực tiếp và chịu 
 Trang 7 
 - Để đề tài có kết quả cao và thành công khi thực nghiệm, tôi cần làm hai 
công việc sau: 
 *Công việc thứ nhất: Nắm kỹ PPCT và soạn giảng trước bài mới 
 + Bản thân luôn coi phân phối chương trình và việc soạn giảng là điểm 
xuất phát cho từng tiết học mong có hiệu quả. 
 + Nắm chắc phân phối chương trình là một vấn đề không kém phần quan 
trọng, qua đó giúp GV có cơ sở hệ thống hóa kiến thức, bộ môn Toán học 
mang tính lôgic từ các khối trước, các bài học mang tính kế thừa nên giáo 
viên sẽ không nhầm lẫn, giới thiệu bài mà người học có thể đã học đã biết 
hoặc quá khó cho HS. 
 + Bố cục của một giáo án là điểm chung áp dụng của giáo viên môn Toán 
toàn ngành giáo dục trong tỉnh, huyện nhà, do đó việc đặt nội dung vào bài là 
điều thuận lợi cho giáo viên, vị trí sẽ sau phần kiểm tra bài cũ hoặc thay phần 
kiểm tra bài cũ đối với các bài học đầu chương, đầu học kỳ. 
 *Công việc thứ hai: Thực hiện trên lớp 
 Đối với mỗi kiểu bài lên lớp, mỗi bài học cụ thể và thời gian cho phép, 
hình thức mở đầu có khác nhau. Bí quyết thành công ở đây là sự đa dạng và 
sáng tạo. Giáo viên đã mở bài bằng cách làm một điều gì khác thường hay bất 
ngờ khiến cho học sinh phải ngạc nhiên. 
 1.4.3. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu của đề tài: 
 - Đề tài này vận dụng được sự sáng tạo và khai thác tính năng động của 
học sinh, gây được hứng thú và nâng cao kết quả trong học tập qua dạy toán 
có liên hệ thực tế nhằm đáp ứng với sự đổi mới phương pháp dạy học và đổi 
mới của đất nước. 
 - Đề tài này áp dụng được cho tất cả các lớp trong và ngoài trường THCS 
Nguyễn Tất Thành, áp dụng được cho tất cả các bộ môn. 
1.5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 
 1.5.1. Giới hạn nghiên cứu: 
 - Gây hứng thú học tập và nâng cao chất lượng môn Toán lớp 9 qua ‘‘một 
số cách đặt vấn đề vào bài mới’’. 
 Trang 9 
nghệ thông tin như hiện nay. Một xã hội muốn phát triển vững mạnh đòi hỏi 
phải xác định và đầu tư nhân tố cơ bản, chính là con người, con người ấy 
chính là sản phẩm của quá trình giáo dục theo định hướng đúng đắn. Trong 
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 BCHTW Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VII 
(tháng 01/1993) đã khẳng định: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu” 
 - Trong những năm vừa qua và các năm học tiếp theo, toàn ngành giáo dục 
đã và đang thực hiện phong trào‘‘Xây dựng trường học thân thiện, học sinh 
tích cực” thì việc tạo ra sự hứng thú trong học tập, trong các phong trào cũng 
chính là tạo cho các em niềm tin trong học tập cũng như trong cuộc sống, để 
từ đó khơi dậy cho các em tinh thần ‘‘Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”. 
 - Trước sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế tri thức khoa học và công 
nghệ thông tin như hiện nay. Một xã hội muốn phát triển vững mạnh đòi hỏi 
phải xác định và đầu tư nhân tố cơ bản. 
 2.1.2. Cơ sở thực tiễn: 
 - Môn Toán là môn học khó tiếp thu đối với nhiều HS, lượng kiến thức 
trong giờ học nhiều mà lại khô khan, không hấp dẫn.... Điều đó nảy sinh trong 
tôi những trăn trở: Làm thế nào để nâng cao chất lượng bộ môn? Làm thế nào 
để học sinh hứng thú , say mê trong khi học? Có biện pháp nào để tạo niềm 
say mê cho các em?..... Để góp phần đem lại thành công cho tiết dạy thì việc 
đặt vấn đề vào bài mới là không thể thiếu được. Nhưng giới thiệu bài như thế 
nào? Nó có tác dụng gì đối với HS? 
2. 2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 
 2.2.1. Đối với bộ môn: 
 - Từ thực tiễn giảng dạy môn Toán 9 của chương trình đổi mới SGK 
phổ thông tại trường THCS Nguyễn Tất Thành tôi nhận thấy rằng: Môn Toán 
là môn khoa học có nhiều khái niệm trừu tượng. Kiến thức trong bài tập 
phong phú rất nhiều so với nội dung lí thuyết mới học. Bên cạnh đó yêu cầu 
bài học lại cao phải suy diễn chặt chẽ, lôgic. 
 - Hơn nữa sự chênh lệch giữa kiến thức lí thuyết với lượng bài tập và thời 
gian luyện tập lại quá ít. Do đó rất khó khăn trong việc chữa bài tập cho HS 
 Trang 11 
kiện tốt nhất cho các em học tập và vui chơi. 
 - Nhiều phụ huynh đã có sự quan tâm đến việc nâng cao thể chất, trí tuệ 
của con em mình. 
 - Xã Nam Dong là xã trung tâm của 4 xã, vài năm gần đây kinh tế và văn 
hóa có sự phát triển. 
 b. Khó khăn: 
 - Hầu hết phụ huynh làm nông, 2 năm gần đây giá cả nông sản thấp nên 
việc quan tâm đến học hành của con em có phần hạn chế, nhiều phụ huynh 
phải đi làm ăn ở xa như Bình Dương; Đồng Nai; Thành phố Hồ Chí Minh nên 
giao phó việc học hành cho giáo viên, trình độ dân trí còn thấp ở một số bộ 
phận phụ huynh. 
 - Trên địa bàn xã Nam Dong số lượng quán chơi game rất nhiều và thu hút 
số lượng lớn học sinh đến chơi, dẫn đến bỏ bê việc học hành và không tham 
gia các phong trào được phát động. 
 - Tuy nhà trường đã có thư viện và đã trang bị các loại sách tham khảo 
nhưng chưa có nhiều sách tham khảo về “dạy toán một số cách đặt vấn đề vào 
bài mới ”. 
2. 3. Các biện pháp đã thực hiện: 
 Qua thực trạng đã nêu ở trên về mặt chủ quan và khách quan, tôi xin 
đưa ra một số cách đặt vấn đề vào bài mới thay bằng cách vào bài mới trực 
tiếp để gây hứng thú học tập và nâng cao chất lượng môn Toán của HS lớp 9. 
 2.3.1. Cách 1:Nhắc lại vấn đề trong bài cũ rồi dẫn vào bài mới 
 Với cách vào bài này, giáo viên đã dẫn dắt từ kiến thức cũ sang bài mới 
bằng mối liên hệ logic hoặc đi từ kiến thức tổng thể chung đến kiến thức bộ 
phận của bài học. 
 Ví dụ : Bài “ §5 Công thức nghiệm thu gọn” (Toán 9, tập 2), ta có thể đặt 
vấn đề như sau: “ Ở bài trước chúng ta đã giải phương trình bậc hai theo công 
thức nghiệm, nếu cho phương trình sau 5x2 – 2x + 16 = 0 ngoài cách giải ở 
bài học trước còn cách nào giải gọn hơn hay không? Bài học hôm nay sẽ giúp 

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_cach_dat_van_de_vao_bai_moi_tro.pdf