Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp nâng cao chất lượng môn Ngữ văn

docx 8 trang sklop9 14/07/2024 1040
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp nâng cao chất lượng môn Ngữ văn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp nâng cao chất lượng môn Ngữ văn

Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp nâng cao chất lượng môn Ngữ văn
 Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 
 Độc lập - Tự do- Hạnh phúc
 
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
 MÔN NGỮ VĂN
 Trường THCS Yên Bình 
 GV: Vũ Xuân Đông
 Yên Bình, tháng 5 năm 2010 Tuy nhiên theo đặc thù bộ môn, theo xu thế của xã hội, môn Ngữ văn 
đang bị mất dần vị thế của nó. Học sinh ít mặn mà với bộ môn Văn và chỉ coi 
môn văn là môn học bắt buộc để thi vào lớp 10.
 Sách tham khảo cho bộ môn rất nhiều nên khó khăn cho việc lựa chọn tài 
liệu để nâng cao chất lượng dạy – học môn Ngữ Văn
 Vậy làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ Văn? Sau 
đây chúng tôi xin trình bày một vài kinh nghiệm nho nhỏ, hi vọng sẽ giúp nâng 
cao chất lượng học tập bộ môn
II. Giải pháp
 Từ thực tiễn giảng dạy của giáo viên và kết quả học tập của học sinh chúng 
tôi xin đưa ra một số kinh nghiệm dạy- học nhằm nâng cao chất lượng bộ môn 
Ngữ Văn
1. Giáo viên tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ của bản thân
 - Cuộc sống xã hội biến đổi từng ngày từng giờ nên dù giáo viên giảng dạy 
môn Ngữ Văn đều được đào tạo chuẩn về chuyên môn nghiệp vụ nhưng cần tích 
cực, thường xuyên tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho bản thân. Từ năm 
học 2008 – 2009 là năm mà Bộ Giáo dục lấy là năm ứng dụng công nghệ thông 
tin vào trong việc dạy học. Vì thế tất cả các trường trong cả nước đều được hỗ 
trợ lắp đặt mạng Internet. Việc lắp đặt mạng sẽ giúp các thầy cô giáo bồi dưỡng 
chuyên môn nghiệp vụ. Có thể tìm kiếm thông tin phục vụ giảng dạy, trao đổi 
với các thầy cô giáo trên mọi miền tổ quốc(VD: Bài giảng.Bạch kim, Xa lô. Vn,
E. Văn, Thi viên. Nét ; Sachhay. com .). Bên cạnh đó cũng có thể học hỏi bạn 
bè đồng nghiệp để tích luỹ nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ.
 - Nên nắm vững kiến thức chung cho chương trình cấp học để có cái nhì n 
bao quát về nội dung yêu cầu cho từng khối lớp + Biết phân tích, cảm thụ một số chi tiết(câu, đoạn) được cho là đặc
sắc(Đối với học sinh khá giỏi)
 - Đối với phân môn Tiếng Việt :
 + Học thuộc các khái niệm, vận dụng làm tốt các bài tập từ dễ đến khó(Từ
nhận biết đến thông hiểu, vận dụng ở mức độ thấp, vận dụng ở mức độ cao)
 + Với các biện pháp tu từ biết phát hiện đúng, nêu được tác dụng của phép
tu từ đó trong hoàn cảnh sử dụng
 + Biết viết câu, viết đoạn(mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn) với nhiều chủ đề
và yêu cầu khác nhau (Diễn dịch, quy nạp)
 - Đối với phân môn Tập làm văn:
 + Nắm được dặc trưng các thể loại: Miêu tả, Tự sự , Biểu cảm, Nghị luận,
thuyết minh, hành chính công vụ
 + Sau khi đọc đề bài, phải biết tìm hiểu đề, tìm ý; biết cách lập dàn ý; biết 
viết các đoạn để hoàn chỉnh bài viết
 * Hướng dẫn học sinh cách làm bài :
 - Phần trắc nghiệm. Học sinh thường hay nhầm lẫn ở tác giả, phương thức 
biểu đạt  vì thế giáo viên cần nhắc nhở thường xuyên để học sinh tránh các lỗi 
đó. Cần cho học sinh nắm rõ các hình thức trắc nghiệm: trắc nghiệm nhiều lựa 
chon, trắc nghiệm điền khuyết, trắc nghiệm ghép đôi ...
 - Phần tự luận: Khi làm phần tự luận cũng cần chú ý ở từng câu. Học sinh 
thường chủ quan khi đọc câu hỏi, thấy câu nào quen thường chú tâm vào làm mà 
không để ý đến thang điểm nên những câu ít điểm thì chú ý còn câu nhiều điểm 
thì làm rất sơ sài . dẫn tới bài làm bị điểm thấp, không đạt yêu cầu.
 + Đối với dạng tự luận ngắn, giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách trả 
lời, cách làm bài. Không nhất thiết viết thành một bài có bố cục ba phần đầy đủ 
nhưng trong đoạn văn cũng cần có phần nêu, phần nội dung và kết thúc
 VD: Nêu ý nghĩa tình huống truyện “Làng” của Kim Lân + Kiểm tra miệng: Nội dung đã nhắc từ tiết trước
 + Vừa kiểm tra miệng, vừa kiểm tra viết: Kiểm tra miệng có thể là tác giả, 
bài văn; kiểm tra viết có thể cho học sinh viết nội dung nghệ thuật của tác phẩm 
truyện, bài thơ
 + Làm bài tập Tiếng Việt: Nếu bài tập trong sách giáo khoa nên kiểm tra 
sách của học sinh để tránh việc học sinh ghi lời giải vào bài tập trong sách. Có 
thể ra bài tập tương tự SGK, bài tập nâng cao (HS khá, giỏi)
 * Đối với học sinh chưa thuộc kĩ hoặc không thuộc. Lần đầu cho kiểm tra 
vào cuối tiết. lần 2 cho học lại và kiểm tra vào tiết học chuyên đề, lần tiếp theo 
có thể bố trí riêng một buổi để kiểm tra nếu không sửa chữa sẽ mời gia đình đến 
để thông báo, nắhc nhở, trao đổi thêm. Đối với những học sinh cá biệt như lười 
học, yếu kĩ năng ... giáo viên nên lập một danh sách riêng để chú ý kiểm tra 
nhiều hơn
 4. Kết hợp giữa học chính khoá và học chuyên đề (Học thêm, phụ đạo) 
 Bộ GD&ĐT đã cho phép các trường tổ chức học thêm để nâng câo chất 
lương dạy học các môn nói chung và môn Ngữ Văn nói riêng. Vì thế khi tổ chức 
các lớp học chuyên đề giáo viên phải biết lựa chon những kiến thức cơ bản nhất
để dạy có hiệu quả và gây sự hứng thú học tập bộ môn..
 Khi dạy học cần quan tâm nhiều hơn đến việc kiểm tra, đánh giá vì dạy 
chuyên đề có nhhiều thời gian so với dạy chính khoá.
 Ở mỗi khối lớp, cần chia theo các nội dung lớp để giảng dạy cho có hệ
thống
 VD: Ở lớp 9, có thể chia thành các nội dung như: Truyện Trung đại, Thơ
hiện đại, truyện hiện đại, Văn bản nhật dụng, Văn bản thuyết minh, Các phương
châm hội thoại ....
 Kết thúc mỗi nội dung nên có các bài kiểm tra để đánh giá việc học tập
của học sinh để đề ra cách giảng dạy cho phù hợp. Những học sinh chưa đạt yêu

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_giai_phap_nang_cao_chat_luong_m.docx
  • pdfSáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp nâng cao chất lượng môn Ngữ văn.pdf