Sáng kiến kinh nghiệm Phát triển năng lực của học sinh thông qua phương pháp dạy học bằng bản đồ tư duy

pdf 20 trang sklop9 06/12/2024 150
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phát triển năng lực của học sinh thông qua phương pháp dạy học bằng bản đồ tư duy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Phát triển năng lực của học sinh thông qua phương pháp dạy học bằng bản đồ tư duy

Sáng kiến kinh nghiệm Phát triển năng lực của học sinh thông qua phương pháp dạy học bằng bản đồ tư duy
 Trang 1 
 MỤC LỤC 
 Trang 
MỤC LỤC Trang 1 
DANH MỤC KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
 Trang 2 
1. MỞ ĐẦU Trang 3 
1.1. Lí do chọn đề tài Trang 3 
1.2 . Mục đích nghiên cứu Trang 4 
1.3. Đối tượng nghiên cứu Trang 4 
1.4. Phương pháp nghiên cứu Trang 5 
1.5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Trang 5 
2. NỘI DUNG Trang 6 
2.1. Cơ sở lí luận của vấn đề Trang 6 
2.2. Thực trạng của vấn đề Trang 6 
2.3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề Trang 7 
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trang 17 
3.1. Kết luận Trang 17 
3.2. Kiến nghị Trang 18 
 Trang 3 
 1. MỞ ĐẦU 
 1. 1. Lí do chọn đề tài 
 Chất lượng giáo dục là mối quan tâm hàng đầu của nền giáo dục toàn 
cầu nói chung và nước nhà nói riêng. Một trong những mục tiêu cơ bản của 
giáo dục là đào tạo xây thế hệ học sinh phát triển toàn diện về năng lực và 
phẩm chất, đạo đức trí tuệ đáp ứng được yêu cầu phát triển của xã hội hiện 
nay. Muốn thế mỗi thầy giáo cô giáo phải lựa chọn cho mình những phương 
pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh . 
 Nhất là trong giai đoạn hiện nay với chương trình giáo dục là là dạy 
học phải làm sao phát huy được năng lực phẩm chất của học sinh thông qua 
mỗi tiết daỵ vì vậy việc thay đổi phương pháp kĩ thuật dạy học nhằm nâng 
cao năng lực phẩm chất của học sinh đòi hỏi mỗi giáo chúng ta cần phải nổ 
lực phấn đấu hơn, cần có sự thay đổi những bước đi cơ bản, đặc biệt là 
phương pháp kĩ thuật dạy học mới 
 Trong những năm gần đây chúng ta đang tiếp cận và đổi mới phương 
pháp kĩ thuật dạy học theo chương trình mới nên công tác bồi dưỡng giáo 
viên là một nhiệm vụ quan trọng 
 Để phát triển năng lực phẩm chất của học sinh thì có rất nhiều phương 
pháp kĩ thuật dạy học như khăn trải bàn, mảnh ghép, công não, sơ đồ tư duy, 
dạy học dự án..dù phương pháp dạy học nào muốn đạt kết quả cao thì 
người giáo viên phải vận dụng phương pháp dạy học đó đúng cách, đúng đối 
tượng học sinh 
 Nhiều năm qua bản thân tôi cũng vận dụng nhiều phương pháp dạy học 
tích cực đó vào dạy học . Tuy nhiên qua hai năm gần đây được tiếp cận tập 
huấn chương trình mới của các modun dạy học tôi thấy được cần đổi mới vận 
dụng các phương pháp dạy học trên cần đòi hỏi chúng ta phải tâm huyết phải 
tìm tòi học hỏi đào sâu chuyên môn hơn nữa. 
 Các phương pháp dạy học đều có ưu và nhược điểm của nó, do đó 
chúng ta vận dụng như thế nào hạn chế được ưu điểm nhất. Qua các phương 
 Trang 5 
 Lớp Tổng số học sinh Dân tộc 
 Tổng số Nam Nữ Dân tộc Dân tộc 
 kinh khác 
 9A5 (thực 42 23 19 38 4 
 nghiệm) 
 9A4 (đối 40 21 19 3 5 
 chứng) 5 
 Về ý thức học tập: Cả 2 lớp đều có ý thức học tập như nhau. Thành tích năm 
học trước của 2 lớp tương đương nhau về điểm số các môn học. 
 1.4. Phương pháp nghiên cứu 
 Tài liệu 
 Thực nghiệm qua các tiết dạy 
 1.5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 
 Đề tài này tôi chỉ nghiên cứu qua quá trình dạy học qua kì 1 năm 
 học2020 
-2021 ở trường THCS Nguyễn Tất Thành 
 Trang 7 
lợi cho giáo viên và học sinh. 
 Tập thể giáo viên tổ, nhóm chuyên môn nhiệt tình, thường xuyên dự 
giờ góp ý để có được các bài dạy tốt hơn. 
 Với chương trình giáo dục phổ thông của nước ta cũng như của thế giới 
hiện nay đang hướng tới phát triển năng lực cho học sinh trong các giờ dạy. 
Một hình thức đổi mới giáo dục mang tính chất toàn cầu. Do đó mỗi giáo viên 
chúng ta phải tự bồi dưỡng nâng cao chuyên môn đặc biệt là phương pháp dạy 
học mới 
 Tuy nhiên cũng có một số giáo viên chưa chịu khó đổi mới phương 
pháp dạy học, nhiều khi còn vận dụng quá nhiều phương pháp truyền thống, 
ngại đổi mới. Hơn thế nữa giáo viên còn mang tính chất đánh giá học sinh 
phần điểm số quá nhiều dẫn đến chưa kích thích được năng lực của học sinh. 
Đôi khi vì điểm số mà làm cho một số em chán nản tự ti trong học tập. 
 Nhiều giáo viên đã dựa vào điểm số đánh giá so sánh các học sinh 
trước lớp mà không nhìn nhận sự tiến bộ về năng lực của các em qua các tiết 
học, thực hành, ngoại khóa như các em rất hay phát biểu dù chưa đúng, luôn 
tham gia thảo luận trong nhóm, đưa ra ý kiến của các em, luôn làm bài tập 
 Nhiều giáo viên khi đến lớp sau mỗi lần kiểm tra chỉ biết kết quả học 
sinh như vậy là y án hồ sơ mà không nhìn nhận lại phương pháp dạy học và 
đánh giá của chính mình để phát huy năng lực của học sinh 
 2.2.2. Đối với học sinh: 
 Một số học sinh chưa có ý thức tự giác học, còn mang tính ỷ lại lười 
suy nghĩ chưa độc lập trong việc tiếp thu kiến thức. Gia đình các em đa số 
làm nông nghiệp, kinh tế còn khó khăn nên chưa quan tâm nhiều đến các em. 
Các em nhiều lúc học theo kiểu máy móc, học vẹt chưa có sự liên kết kiến 
thức, thiếu sự tích cực chủ động sáng tạo do đó gây khó khăn trong việc 
truyền thụ kiến thức của giáo viên. 
 Việc tư duy của một số học sinh chưa nhanh, khả năng phát hiện, vận 
dụng, suy luận và biến đổi chưa thật tốt, chưa thật linh hoạt. 
 Trang 9 
 + Bước 4.Tạo ra một kiểu bản đồ riêng cho mình (Kiểu đường kẻ, màu 
sắc,) tuỳ thuộc vào trí tưởng của mỗi người 
 + Bước 5. Điền thông tin liên quan xung quanh hình ảnh trung tâm sao 
cho thể hiện được các kiến thức cần diễn đạt 
 ( Trong quá trình thiết kế cần sử dụng màu sắc phù hợp ) 
 Tuy nhiên việc vận dụng phương pháp dạy học này trong các trường học 
còn ít. Tôi muốn có một nghiên cứu hiệu quả hơn, đánh giá hiệu quả hơn bởi 
phương pháp dạy học mới, đặc biệt là phương pháp sử dụng bản đồ tư trong dạy 
học, qua đó giúp các em tự phát triển năng lực tư duy của mình, biết khắc sâu kiến 
thức, biết nhớ chi tiết, biết tổng hợp phân tích kiến thức để giải các bài tập. Từ đó 
giáo dục các em niềm đam mê khoa học và biết tư duy, sáng tạo, biết vận dụng 
kiến thức vào thực tiễn. 
 Chúng ta có thể sử dụng bản đồ tư duy với nhiều mục đích khác nhau 
 2.3.1. Sử dụng bản đồ tư duy trong kiểm tra bài cũ 
 Giáo viên có thể hỏi học sinh em hãy tóm tắt tính chất hóa học của một chất 
bằng sơ đồ hoặc điền từ còn thiếu hoàn thành sơ đồ sau thể hiện tính chất của Oxit 
 Với yêu cầu này học sinh độc lập suy nghĩ tăng khả năng tự học tự chủ tránh 
học vẹt một cách máy móc 
 Tính 
 Oxit axit ch ấ t oxit bazo 
 hóa 
 học 
Sơ đồ tính chất oxit oxit 
 Trang 11 
 Tác dụng Quỳ tím 
 chất chỉ đỏ 
 thị màu 
 Muối 
 Tác dụng 
 Nước 
 oxit axit 
 BaZơ 
 Muối 
NaOH 
 Tác dụng 
 với axit 
 Nước 
 Muối mới 
 Tác dụng 
 dd muối 
 Bazơ mới 
 Với dạng câu hỏi này sẽ giúp các em hợp tác trao đổi để hoàn thành yêu 
 cầu đề ra. Như vậy khi các em hoàn thành được yêu cầu đề ra đó cũng chính là 
 giúp các em hình thành được năng lực hợp tác và giao tiếp, hình thành được năng 
 lực tìm hiểu tự nhiên ( Năng lực viết, trình bày báo cáo và thảo luận, sử dụng được 
 ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ) 
 Hoặc trước khi vào phần tính chất của Clo. Giáo viên vẽ chủ điểm chính là 
 Clo lên bảng, sau đó cho các nhóm dựa vào tính chất hóa học của phi kim suy ra 
 tính chất hóa học của clo . Tính chất riêng của clo học sinh có thể không dự đoán 
 được nên giáo viên có thể vẽ lên sơ đồ rồi dẫn dắt vào bài mới 
 Trang 13 
 Tác ? 
 dụng... Tính chất 
 hoá học 
 muối 
 ? cacbonat ? 
 Sau đó giáo viên sử dụng bản đồ mà cả lớp đã góp ý để trình bày bài giảng 
 Qua thảo luận nhóm bằng sơ đồ tư duy các em biết kết hợp sức mạnh của tập 
thể để hoàn thiện công việc một cách nhanh nhất, từ đó giúp các em gần gũi và 
đoàn kết nhau hơn 
 2.3.3. Sử dụng bản đồ tư duy ở phần củng cố sau khi học xong bài mới 
 Sau khi học xong bài tính chất của kim loại, giáo viên có thể yêu cầu học 
sinh vẽ sơ đồ thể hiện tính chất hoá học của kim loại vừa học xong 
 với Oxi Oxit 
 T/d với Phi 
 kim 
 với PK Muối 
 khác 
 Kim Loại 
 T/d với Axit 
 Muối + Hidro 
 T/d với dd 
 muối Muối mới+KL 
 mới 
 Đối với bài nhôm, sau khi học bài học này học sinh có thể tự tóm tắt kiến 
thức bằng hình vẽ sau: 
 Trang 15 
 Al dd NaOH có khí là Al 
 Fe Không hiện tượng là Fe 
 Qua sơ đồ này tăng cho học sinh năng lực hợp tác nhóm đưa ra được ý 
kiến vì các kiến thức các em đã được học nên em nào cũng có thể đưa ra được ý 
kiến của mình 
 2.3.5. Sử dụng bản đồ tư duy cho việc giao bài tập về nhà và chuẩn bị 
bài mới cho tiết học sau 
 Việc học bài theo kiểu đọc thuộc lí thuyết sẽ làm cho các em dễ nhàm chán. 
Do đó để kích thích vấn đề học tập của học sinh giáo viên nên hướng dẫn học sinh 
tóm tắt kiến thức bằng sơ đồ tư duy. Các em về nhà hãy nghiên cứu bài đã học rút 
ra kiến thức bằng sơ đồ tư duy thể hiện nội dung bài đã được học hôm nay 
 Việc đọc bài để chuẩn bị bài học sau đối với các em rất ít các em chuẩn bị. 
đa phần các em đọc qua không chú tâm nên khi đến lớp các em tiếp thu bài khó 
khăn hơn 
 Để khắc phục tình trạng này giáo viên nên yêu cầu học sinh nghiên cứu vẽ 
sơ đồ tư duy thể hiện nội dung kiến thức của bài được giao vào vở bài tập. Như 
vậy học sinh muốn thể hiện nội dung kiến thức thì bắt buộc phải đọc bài mới lựa 
chọn các kiến thức để thể hiện trên sơ đồ tư duy. Như vậy các em cũng đã hiểu 
được phần nào kiến thức của bài mới khi lên lớp các em sẽ dễ tiếp thu kiến thức 
nhanh hơn. Bằng cách này sẽ phát triển được năng lực tự chủ tự học cho học sinh 
 Ví dụ giao bài mới: về nhà nghiên cứu kiến thức bài tính chất hóa học của 
axit các em hãy thể hiện nội dung kiến thức các em hiểu được khi đọc bài bằng sơ 
đồ tư duy. 
 2.4. Kết quả đạt được 
 Qua thực tế giảng dạy áp dụng phương pháp dạy học bằng bản đồ tư duy 
cho học sinh lớp 9A4 trong học kì 1, qua việc khảo sát, quan sát theo dõi thái độ, 
năng lực học tập của học sinh ( Phụ lục) tôi nhận thấy năng lực của học sinh 
được nâng lên rõ rệt 

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_phat_trien_nang_luc_cua_hoc_sinh_thong.pdf