Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp giải bài tập hóa dạng nhận biết chất ở Lớp 9
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp giải bài tập hóa dạng nhận biết chất ở Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp giải bài tập hóa dạng nhận biết chất ở Lớp 9
1 1.Phần thứ nhất: ĐẶT VẤN ĐỀ (Lý do chọn đề tài) *. Thực trạng của vấn đề: Hiện nay, trong lĩnh vực giáo dục việc đổi mới phương pháp dạy học là vấn đề đã được đề cập và bàn luận rất sôi nổi. Với phương châm dạy học theo tư tưởng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh dưới sự hướng dẫn tổ chức của giáo viên. Học sinh tự giác chủ động tìm tòi, phát hiện các kiến thức kỹ năng đã thu nhận được. Từ đặc điểm của bậc học THCS là bậc học phổ cập nhằm nâng cao mặt bằng dân trí, chuẩn bị đào tạo nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Mục tiêu của giáo dục THCS là “Giúp cho học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục Tiểu học có trình độ học vấn phổ thông cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, Trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động” Điều 23 - Luật giáo dục Như vậy THCS không chỉ nhằm mục tiêu là học lên THPT mà phải chuẩn bị cho sự "phân luồng" sau THCS. Do vậy học sinh THCS phải có những mặt giá trị đạo đức, tư tưởng, lối sống phù hợp với mục tiêu, có những kiến thức phổ thông cơ bản gắn với cuộc sống cộng đồng và thực tiễn địa phương, có kỹ năng vận dụng kiến thức đã học để giải quyết những vấn đề thường gặp trong cuộc sống bản thân, gia đình và cộng đồng. Xuất phát từ mục đích, mục tiêu đã đặt ra, môn Hoá học nói riêng và các môn học khác ở THCS nói chung đều phải thực hiện cho được những mục tiêu lớn. Cung cấp các kiến thức cơ bản, phát triển năng lực tư duy ở học sinh và giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng và nhân sinh quan đúng đắn. Hoá học với vai trò là môn khoa học tự nhiên. Việc dạy Hoá học ở trường trung học cơ sở phải gắn liền giữa bài tập định tính và bài tập định lượng, muốn đạt hiệu quả cao thì ngay từ đầu giáo viên cần chú trọng đến việc nắm chắc lý thuyết đặc biệt là những dạng bài tập định tính trong nội dung chương trình Hoá học 9, có 55/ 70 số tiết về tính chất hoá học chiếm 78,57% tổng số, ngoài ra trong các tiết luyện tập hoá, các bài kiểm tra hay đề thi học sinh giỏi các cấp đều có bài tập nhận biết chất. Trong quá trình giảng dạy môn hoá học lớp 9 nhiều năm liền tôi nhận thấy học sinh thường lúng túng và cảm thấy rất khó khăn khi làm bài tập dạng nhận biết chất. Lí do là các em chưa nắm được các dấu hiệu để nhận biết như có chất khí, chất kết tủa hoặc sự thay đổi về màu sắc của chất tạo thành..., chưa xác định được những thuốc thử đặc chưng để nhận biết từng chất . Vì vậy học sinh rất ngại làm bài tập dạng nhận biết chất và cho rằng đây không phải là dạng bài tập quan trọng. 3 kì I của năm học để đưa ra bài học kinh nghiệm cho bản thân từ đó phổ biến cho các thành viên trong tổ cùng thực hiện Phương pháp nghiên cứu tài liệu và đọc sách: Ngoài các kiến thức sẵn có của bản thân thì sách vở, tài liệu giữ vai trò quan trọng để ta hoàn thành đề tài một cách đầy đủ và sâu sắc hơn. Ngoài ra để thực hiện mục đích đề ra của đề tài tôi còn áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào rèn kỹ năng giải bài tập dạng nhận biết hoá chất cho học sinh theo chương trình sách giáo khoa mới cải cách, kết hợp một số biện pháp bổ trợ. Cụ thể: - Tìm hiểu cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm . - Nghiên cứu các tài liệu tham khảo về phương pháp, kỹ năng giải bài tập nhận biết hoá chất, giải các bài tập hoá học. - Nghiên cứu tài liệu và những nội dung phục vụ hoàn chỉnh đề tài. - Đồng thời tham khảo, trao đổi kinh nghiệm với các đồng nghiệp, đồng môn có thâm niên trong giảng dạy và các đồng nghiệp cùng dạy hoá ở chương trình THCS. - Người giáo viên nêu lên đề tài nghiên cứu, giải thích rõ mục đích cần đạt tới, có thể vạch ra phương hướng nghiên cứu, hướng dẫn tài liệu tham khảo rồi tổ chức cho học sinh tự lực nghiên cứu tài liệu đó, trong quá trình này người giáo viên theo dõi và giúp đỡ học sinh khi cần thiết. - Tìm hiểu các kỹ năng giải bài tập nhận biết hoá chất theo phương pháp dạy học tích cực - Ứng dụng các phương pháp dạy học đó vào các bài giảng môn hoá học ở THCS. Cấu trúc của phương pháp gồm 4 giai đoạn, mỗi giai đoạn lại chia thành một số bước nhất định : Kiểm tra, tổng kết rút kinh nghiệm, viết nội dung chi tiết của đề tài 5 triển năng lực tư duy là một mội dung quan trọng trong khi học tập môn hoá. - Chuẩn yêu cầu cần đạt của vấn đề nghiên cứu Để làm được bài tập nhận biết chất học sinh phải thuộc tính chất hoá học của oxit, axit, bazơ, muối, tính chất hoá học của oxi, hiđro và bảng tính tan trong nước của các axit bazơ muối Nắm vững những kiến thức cơ bản về dấu hiệu nhận biết chất và thuốc thử cho một số loại chất theo bảng sau: + Hệ thống những kiến thức cơ bản về dấu hiệu nhận biết chất: 1 Quì tím Axit Quì tím hoá đỏ Dung dịch bazơ Quì tí hoá xanh 2 Phenolphtalein Dung dịch bazơ Chuyển màu đỏ (không màu) 3 Nước - Các kim loại mạnh - Giải phóng khí Hiđro (Na, K, Ca, Ba, Li) - Các oxit kim loại - Tan tạo thành dung mạnh (Na2O, CaO, dịch làm đỏ BaO, K2O) Phenolphtalein - P2O5 - Tan tạo thành dung dịch làm đỏ quì tím. - CaC2 - Tan và có khí C2H2 4 Dung dịch ba zơ - Kim loại Al, Zn - Tan và có khí H2 - Al2O3, ZnO, Al(OH)3 - Tan Zn(OH)2 5 Dung dịch axit - Muối =CO3 - Tan và có khí CO2, - HCl, H2SO4 Muối =SO3 SO2, H2S bay lên. Muối =S - Kim loại đứng trước - Tan và có khí H2 bay H trong dãy HĐHH. lên. - HNO3 , H2SO4 đặc - Hầu hết các kim loại - Tan và có khí NO2 , nóng. kể cả Cu, Ag, Hg SO2 bay lên. - HCl - MnO2 - Cl2 bay lên - Ag2O - AgCl kết tủa - CuO - Dung dịch màu xanh - H2SO4 - Ba, BaO, muối Ba - BaSO4 kết tủa - HNO3 - Fe, FeO, Fe3O4 , FeS, - Khí NO2 , SO2, CO2 FeS2, FeCO3 , CuS, bay lên. Cu2S 6 Dung dịch muối - Hợp chất có gốc =SO4 - BaSO4 kết tủa trắng. 7 vàng) -P (Màu đỏ) + Đốt cháy -> P2O5 tan trong H2O tạo dung dịch làm đỏ quì 9 - C (Màu + Đốt cháy -> CO2 làm đục nước vôi đen) trong 10 Một số chất + Quì tím ẩm - Mùi khai, làm quì ẩm khí chuyển màu xanh. - NH3 11 - N2O + Không khí hoặc Oxi -> NO2 màu nâu - NO trộn 12 - H2S + Cd(NO3)2 dd Có mùi trứng thối +Pb(NO3)2 dd CdS kết tủa màu vàng, PbS kết tủa đen 13 - O2 + Tàn đóm đỏ -> Bùng cháy 14 - CO2 + Nước vôi trong -> Vẩn đục CaCO3 1 - CO + Đốt trong không khí -> Cháy sinh ra CO2 + Nước vôi trong 16 - SO2 + Nước vôi trong -> Vẩn đục CaSO3 + Nước Brom (Nâu) -> Làm mất màu 17 - SO3 + dd BaCl2 (Có nước) -> BaSO4 kết tủa trắng 18 - Cl2 + dd KI và hồ tinh bột -> I2 kết tủa + dd màu xanh. 19 - HCl + dd AgNO3 -> AgCl kết tủa 20 - H2 + Đốt cháy -> Hơi nước 21 Nhận biết + Đốt cháy và quan sát -> Màu vàng (Na) các kim loại màu ngọn lửa -> M u tím (K) trong muối. 22 - Mg + dd NaOH -> Mg(OH)2 kết tủa trắng 23 - Fe (II) + dd NaOH -> Fe(OH)2 kết tủa trắng để trong nước ngoài không khí -> Fe(OH)3 kết tủa nâu đỏ. 24 - Fe(II ) + dd NaOH -> Fe(OH)3 kết tủa nâu đỏ 25 - Al + dd NaOH đến dư -> Al(OH)3 kết tủa sau đó tan ra. 26 - Ca + dd Na2CO3 -> CaCO3 kết tủa. 9 - Đào sâu, mở rộng kiến thức đã học một cách sinh động, phong phú và hấp dẫn. Làm chính xác hoá các khái niệm, định luật đã học. - Là phương tiện để ôn tập, củng cố. Giúp học sinh năng động sáng tạo trong học tập, phát huy khả năng suy luận tích cực của học sinh và hình thành phương pháp tự học hợp lý. Cách thực hiện: - Bước 1: Tìm hiểu nội dung phân tích những dữ kiện và yêu cầu giải - Bước 2: Xác định hướng giải và thiết lập chương trình giải - Bước 3: Thực hiện giải - Bước 4: Kiểm tra, nhận xét đánh giá Nghiên cứu, phân loại kết hợp với làm thí nghiệm. Lưu ý khi giải bài tập nhận biết đối với hoá chất ở dạng rắn, dung dịch hay trạng thái lỏng thì bước đầu tiên ta phải trích ở mỗi lọ một ít hoá chất để làm mẫu thử và đánh số thứ tự. Nhưng đối với chất ở thể khí thì ta không rót ra mà dán luôn nhãn vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự, khi nhận biết có thể dẫn lần lượt từng khí sang các dung dịch khác. Đối với dạng bài nhận biết bằng thuốc thử tự chọn trước tiên phải xác định thành phần các chất, phân loại từng chất trong nhóm nhận biết Lựa chọn thuốc thử cho phù hợp, muốn vậy phải thuộc được tính chất hoá học của các chất, bảng tính tan của các hợp chất. Xác định trong nhóm chất phải nhận biết chất nào trước. Tiến hành một số thí nghiệm hoặc dự đoán được màu sắc, trạng thái của sản phẩm tạo thành. Viết các phương trình phản ứng xảy ra, chỉ được tên của từng chất Ví dụ 1: Nêu cách phân biệt 4 chất bột màu trắng sau: CaO, Na2O, MgO, P2O5 Hướng giải quyết: Bước 1: Tìm hiểu nội dung bài Bài yêu cầu nhận biết 4 chất bột màu trắng sau: CaO, Na2O, MgO, P2O5 với hoá chất và thuốc thử tự chọn. Bước 2: Xác định hướng giải và thiết lập chương trình giải - Yêu cầu học sinh phân loại chất Gồm có 3 oxit bazơ và 1 oxit axit, trong đó có một oxit không tác dụng với nước - Nhắc lại tính chất hoá học của các chất trong nhóm trên Tính chất của oxit bazơ, oxit axit - Lựa chọn thuốc thử, vẽ sơ đồ nhận biết Nước, giấy quỳ và khí CO2 11 Bước 2: Xác định hướng giải và thiết lập chương trình giải - Yêu cầu học sinh phân loại chất Các dung dịch trên gồm 5 muối trung hoà và 1 muối axit - Nhắc lại tính chất hoá học của các chất trong nhóm trên Tính chất chung của muối, tính chất của muối axit - Lựa chọn thuốc thử, vẽ sơ đồ nhận biết Dùng muối và axit Bước 3: Thực hiện chương trình giải Dùng dung dịch BaCl2 nhận ra 2 dung dịch Na2SO4 , Na2CO3 do có kết tủa Na2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2NaCl Na2CO3 + BaCl2 -> BaCO3 + 2NaCl Phân biệt 2 kết tủa bằng dung dịch HCl, kết tủa nào tan là BaCO3 tạo thành từ Na2CO3 , suy ra dung dịch Na2SO4 BaCO3 + 2HCl -> BaCl2 + H2O + CO2 Nhận ra Na2S và NaHCO3 trong các dung dịch còn lại bằng dung dịch HCl do có khí thoát ra. Na2S + 2HCl -> 2NaCl + H2S (mùi trứng thối) NaHCO3 + HCl -> NaCl + H2O + CO2 Phân biệt NaNO3 , NaCl bằng AgNO3 thấy NaCl có phản ứng tạo kết tủa, còn lại NaNO3 không phản ứng. AgNO3 + NaCl -> AgCl + NaNO3 Bước 4: Kiểm tra, nhìn lại lời giải Cách trình bày, các phương trình phản ứng (công thức và cân bằng) Mô tả lại cách làm và tiến hành thí nghiệm Hiệu quả: Với cách hướng dẫn học sinh như trên tôi đã áp dụng vào các tiết học luyện tập hoá 9 (tiết 8 – Bài luyện tập). Trong tiết học này tôi đã áp dụng 4 bước dạy: Tìm hiểu, nghiên cứu, xác định hướng giải, vận dụng giải kết hợp với việc tiến hành một số thí nghiệm đơn giản, tôi thấy học sinh rất hứng thú với nội dung kiến thức, lớp học rất sôi nổi, nhìn chung các em thuộc và nắm vững tính chất của chất. - Học sinh tự hệ thống hoá kiến thức một cách tốt nhất - Học sinh tự điều chỉnh được phương pháp học tập - Học sinh tự thiết kế và biết được hướng giải bài, biết vận dụng linh hoạt định nghĩa và tính chất vào giải bài tập *. Phương pháp giải bài tập nhận biết bằng thuốc thử quy định: Mục tiêu: - Học sinh nắm được các bước tiến hành khi làm bài tập nhận biết với
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_phuong_phap_giai_bai_tap_hoa_dang_nhan.doc