Sáng kiến kinh nghiệm Rèn học sinh Lớp 9 viết một số kiểu đoạn văn thường gặp trong kì thi vào 10
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Rèn học sinh Lớp 9 viết một số kiểu đoạn văn thường gặp trong kì thi vào 10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Rèn học sinh Lớp 9 viết một số kiểu đoạn văn thường gặp trong kì thi vào 10
MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU...................................................................................................1 I - LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI. .........................................................................................1 III- CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN.........................................................................1 IV – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU...................................................2 1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................2 2. Phạm vi nghiên cứu...........................................................................................3 PHẦN II: NỘI DUNG..............................................................................................3 I. CƠ SỞ LÍ LUẬN....................................................................................................3 II. CƠ SỞ THỰC TIỄN. ............................................................................................4 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI. ........................4 III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU. ...............................................................................5 1. Khái niệm về đoạn văn và các kiểu đoạn văn. ..................................................5 2. Hướng dẫn cụ thể cách viết các kiểu đoạn văn nghị luận. ................................7 V. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI................................22 PHẦN III: KẾT LUẬN..........................................................................................23 TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................24 “RÌn häc sinh líp 9 viÕt mét sè kiÓu ®o¹n v¨n thêng gÆp trong kú thi vµo 10” Giáo viên cho học sinh ôn lại các yêu cầu của đoạn văn và các bước xây dựng một đoạn văn. Ngoài ra, giáo viên giao việc cho học sinh nắm vững các yêu cầu về các tác phẩm văn học trong chương trình , thuộc thơ , tóm tắt được truyện nắm được tác giả, hoàn cảnh sáng tác, ý nghĩa nhan đề và các giá trị nội dung nghệ thuật cơ bản của tác phẩm. Học sinh cần thuộc kĩ văn bản, thuộc dẫn chứng, nắm chắc kiến thức để vận dụng được trong quá trình làm bài. Học sinh biết sáng tạo, mở rộng kĩ năng vận dụng khi làm bài, biết xây dựng đoạn văn, liên kết đoạn văn, xây dựng bố cục khi viết đoạn. Giáo viên giúp học sinh xác định được trọng tâm kiến thức để học sinh nắm được vấn đề đặt ra trong tác phẩm mà từ đó có cách viết, cách thể hiện cảm xúc và liên hệ mở rộng khi làm bài. Trong quá trình ôn tập giáo viên giúp học sinh biết cách xử lí đề bài theo yêu cầu của cấu trúc đề thi , kiến thức có trong tác phẩm hay ngoài tác phẩm, học sinh đều phải dựa trên cơ sở từ tác phẩm và từ các dạng bài nghị luận mà ra. Bên cạnh đó, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu kiến thức xã hội, kiến thức đời sống để học sinh làm được dạng bài nghị luận xã hội. IV – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU. 1. Đối tượng nghiên cứu. Trong quá trình nghiên cứu, tôi đặt trọng tâm là học sinh THCS và môn Ngữ văn 9 ( phân môn Tập làm văn). Môn Ngữ văn 9 đòi hỏi tư duy khá cao nhất là ở phần tập làm văn. Phần viết văn nghị luận là một trong những phần trọng tâm nhất của phân môn Tập làm văn 9. Trong nhiều năm gần đây các bài thi trong kì thi chuyển cấp hầu hết là yêu cầu viết đoạn văn kiểu bài nghị luận. Thông qua kết quả thu được từ bài làm của học sinh tôi thấy kết quả chưa cao. Vì vậy tôi xác định đối tượng nghiên cứu là đây. Nghiên cứu nó vừu để trau dồi kiến thức phương pháp cho bản thân trong quá trình dạy học được tốt hơn vừa giúp học sinh tiến bộ trong học tập cũng là góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. 2 “RÌn häc sinh líp 9 viÕt mét sè kiÓu ®o¹n v¨n thêng gÆp trong kú thi vµo 10” Dựa vào những cơ sở lí luận trên, tôi có một vài điều tâm đắc trong việc hướng dẫn học sinh lớp 9 viết đoạn văn nghị luận để các em có thể đạt kết quả tốt nhất trong việc học tập và trong các kì thi. II. CƠ SỞ THỰC TIỄN. Trong quá trình làm bài kiểm tra ở lớp cũng như ở kiểm tra học kì, đặc biệt là kì thi tuyển vào lớp 10 ở môn Ngữ văn nhiều năm qua, học sinh viết đoạn văn nghị luận còn rất nhiều hạn chế. Bài làm của học sinh thường chưa đúng yêu cầu thể loại, sơ sài, lan man, lúc thừa, lúc thiếu, có khi xa đề, lạc đề. Thực trạng ấy làm cho đội ngũ thầy cô giáo chúng ta phải trăn trở, phải suy nghĩ, mà nguyên nhân chính là học sinh không có kĩ năng viết đoạn, không có định hướng khi làm kiểu bài nghị luận văn học cũng như nghị luận xã hội. Do đó mỗi thầy cô đứng lớp chúng ta cần phải tìm ra phương pháp nào đó dạy cho học sinh biết cách viết đoạn văn nghị luân theo yêu cầu là việc làm thiết thực. Bản thân học sinh tích cực rèn rũa để có kĩ năng viết đoạnvăn nghị luận . Từ thực tế trên tôi chọn viết đề tài “ Rèn học sinh lớp 9 viết một số kiểu đoạn văn thường gặp trong kì thi vào 10.” nhằm trao đổi kinh nghiềm cùng đồng nghiệp giúp bản thân nâng cao nghiệp vụ trong giảng dạy và giúp học sinh nâng cao chất lượng học tập cũng như nâng cao kết quả trong các kì thi tuyển sinh vào lớp 10. Nâng cao chất lượng học sinh cũng là góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đó là vấn đề mà thầy cô giáo cần phải quan tâm và chú trọng. KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI. - Số HS chưa nắm được kiến thức về đoạn văn và các mô hình đọan văn khác nhau như thế nào : 14%. - Số HS viết đọan văn còn lủng củng, sơ sài, lúc thừa lúc thiếu,chưa biết lập luận bài chất lượng thấp : 38%. - Số HS viết đạt yêu cầu nhưng chưa thuyết phục cao : 32%. - Số HS làm tốt các bài tập viết đoạn đạt chất lượng cao : 16%. 4 “RÌn häc sinh líp 9 viÕt mét sè kiÓu ®o¹n v¨n thêng gÆp trong kú thi vµo 10” cán bộ khí tượng dưới trung tâm suốt mười một năm chuyên tâm nghiên cứu và thiết lập bản đồ sét. (4) Anh thấy đóng góp của mình bình thường nhỏ bé so với những con người ấy. (5) Anh thấy thấm thía sự hi sinh thầm lặng của những con người ngày đêm làm việc lo nghĩ cho đất nước ở nơi mảnh đất nghĩa tình Sa Pa này. Như vậy: Câu (1) là câu chủ đề luận điểm Câu (2) là câu chuyển để đưa dẫn chứng Câu (3) là dẫn chứng gián tiếp từ tác phẩm Câu (4,5) là những câu phân tích, nhận xét từ dẫn chứng của người viết. - Đoạn văn kiểu quy nạp: Là đoạn văn được trình bày đi từ các ý chi tiết, cụ thể đến ý chung khái quát. Câu chủ đề đứng cuối đoạn có vai tró khái quát nội dung toàn đoạn và đồng thời cũng là câu mang luận điểm chính của cả đoạn. * Lưu ý: Quy nạp là cách trình bày ngược lại so với kiểu diễn dịch. Trình tự diễn đạt: Câu 1,2,3trình bày ý cụ thể chi tiết Câu cuối khái quát ý toàn đoạn văn. Ví dụ: (1) Vẻ đẹp của Thúy Vân dịu dàng, hài hòa cùng tự nhiên: “ Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da” như hứa hẹn một cuộc sống êm đềm, bình lặng. (2)Trong khi đó, vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành của một Thúy Kiều sắc sảo lại mặn mà lại khiến cho tạo hóa phải hờn ghen, gợi liên tưởng về một số phận nhiều sóng gió.(3) Dưới ngòi bút của Nguyễn Du, ngoại hình đã trở thành một phương tiện để bộc lộ tính cách, thậm chí có thể dự báo số phận của từng nhân vật. Các câu (1) , (2) trình bày các ý cụ thể chi tiết và là các dẫn chứng, lí lẽ. Câu (3) khát quát nội dung đã phân tích ở trên, nó là câu chốt của đoạn văn. - Đoạn văn Tổng- phân- hợp: Là đoạn văn được trình bày theo trình tự khái quát - cụ thể - tổng hợp. Đây là đoạn văn được kết hợp cả hai kiểu diễn dịch và quy nạp. 6 “RÌn häc sinh líp 9 viÕt mét sè kiÓu ®o¹n v¨n thêng gÆp trong kú thi vµo 10” Bước 1: Xác định chủ đề cho đoạn văn . Căn cứ vào yêu cầu của đề bài, xác định rõ nội dung cần bàn luận trong đoạn văn là gì. Nội dung đó cũng được “gói” trong câu chốt và cũng là định hướng để triển khai các câu còn lại. Bước 2: Triển khai ý. Khi đã xác định được chủ đề đoạn văn, cần vận dụng kiến thức đọc - hiểu có liên quan để phát triển chủ đề đó thành các ý cụ thể, chi tiết. Các ý đó lần lượt tìm ra và phát triển nâng cao dần. Bước 3: Xác định kiểu diễn đạt và vị trí câu chủ đề. Học sinh căn cứ vào kiểu diễn đạt để xác định vị trí câu chủ đề và cách triển khai đoạn văn. Chú ý nếu viết kiểu tổng – phân – hợp, cần thận trọng tránh sự trùng lặp của hai câu chốt. Sau khi hướng dẫn chung, giáo viên chia nhỏ từng dạng cụ thể để hướng dẫn học sinh. b. Hướng dẫn cụ thể chi tiết. Đối tượng nghị luận được chia ra hai mảng: Nghị luận về vấn đề trong văn học và nghị luận xã hội. * Mảng nghị luận văn học. Nghị luận văn học là bàn luận về các vấn đề văn học ( đối tượng nghị luận nằm trong tác phẩm văn học mà học sinh được học trong chương trình). Nghị luận văn học khi yêu cầu viết đoạn văn thường gặp các đối tượng sau: - Nghị luận về một vài câu thơ, đoạn thơ. Ví dụ1: Cảm nhận của em về khổ thơ đầu trong bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh. Ví dụ 2: Phân tích cái hay của việc sử dụng biện pháp tu từ trong khổ thơ sau: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. 8 “RÌn häc sinh líp 9 viÕt mét sè kiÓu ®o¹n v¨n thêng gÆp trong kú thi vµo 10” Khi học sinh đã nắm được quy trình viết đoạn văn nghị luận như trên việc áp dụng cụ thể vào từng kiểu ( quy nạp, diễn dịch, tổng- phân- hợp) trở nên dễ dàng. Cụ thể: Nếu viết kiểu diễn dịch. Câu 1 giới thiệu khái quát nhất nội dung đoạn thơ mà đề bài yêu cầu nghị luận. Các câu còn lại làm theo quy trình trên và cuối đoạn không được dùng câu chốt. Nếu viết kiểu quy nạp. Các câu 1,2,3 làm theo quy trình đã hướng dẫn, câu mở đoạn không được nêu luận điểm của đoạn, không được viết dước dạng câu chốt. Câu cuối đoạn văn phải khái quát lại được nội dung của cả đoạn mà đã được đưa ra bàn luận ở trên. Nếu viết kiểu tổng- phân- hợp. Câu đầu và câu cuối đoạn viết thể hiện rõ tính chất của câu chốt, các câu ở giữa đoạn làm theo quy trình đã hướng đẫn trên. Ví dụ1: Với một đề bài có yêu cầu cụ thể về mô hình. Viết đoạn văn kiểu diễn dịch phân tích khổ thơ đầu trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận: Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then, đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu hát căng buồn cùng gió khơi. Bước 1: Viết câu mở đoạn. Bước 2: Triển khai các ý chi tiết để làm sáng tỏ câu chủ đề. Bước 3: Viết hoàn chỉnh đoạn văn thể hiện trọn vẹn chủ đề đưa ra. 10 “RÌn häc sinh líp 9 viÕt mét sè kiÓu ®o¹n v¨n thêng gÆp trong kú thi vµo 10” Bước 1: Cho học sinh xác định phạm vi yêu cầu Bước 2: Cho học sinh tự chọn mô hình mình định viết. Bước 3: Viết đoạn theo quy trình đã hướng đẫn trên. (1) Từ cảm nhận về mùa xuân của thiên nhiên, đát nước, nhà thơ đã có ước nguyện: (2) “Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến” (3) Nhà thơ muốn làm con chim hót để làm vui cho cuộc đời, muốn làm một cành hoa để khoe sắc và tỏa ngát hương thơm làm đẹp cuộc đời, muốn làm một nốt trầm trong bản hòa ca đẻ làm tăng ý nghĩa cuộc đời. (4) Nhà thơ đã dùng những hình ảnh đẹp của tự nhiên như bông hoa, con chim để nói lên ước nguyện của mình. Những hình ảnh ấy được lạp lại, trở lại mang một ý nghĩa mới: niềm mong muốn được sống có ích, cống hiến có ích cho đời. Cũng trong thời gian này, nhà thơ Tố Hữu đã viết trong bài “Một khúc xuân” những suy ngẫm tưng tự: Nếu là con chim, chiếc lá Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh Lẽ nào vay mà không trả Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình. Nét riêng trong những câu thơ của Thanh Hải là ở chỗ nó đề cập đến một vấn đề lớn nhân sinh quan – vấn đề ý nghĩa của đời sống cá nhân trong mối quan hệ với cộng đồng – một cách thiết tha, nhỏ nhẹ, khiêm nhường được thể hiện qua những hình tượng đơn sơ mà chưa đựng nhiều xúc cảm. (5) Nếu khi bắt đầu vào bài thơ, nhà thơ xưng tôi “Tôi đưa tay tôi hứng” thì giờ đây, tác giả đã chuyển sang ta. Hoàn toàn không phải ngẫu nhiên. Với chữ ta vừa là số ít vừa là số nhiều, tác giả có thể nói được cái riêng biệt, cá thể, 12
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_ren_hoc_sinh_lop_9_viet_mot_so_kieu_do.doc