Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ năng viết văn nghị luận cho học sinh Lớp 9

pdf 34 trang sklop9 19/06/2024 680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ năng viết văn nghị luận cho học sinh Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ năng viết văn nghị luận cho học sinh Lớp 9

Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ năng viết văn nghị luận cho học sinh Lớp 9
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI 
 MÃ SKKN 
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
Tên đề tài: 
 RÈN KĨ NĂNG VIẾT VĂN NGHỊ LUẬN 
 CHO HỌC SINH LỚP 9 
 Lĩnh vực/Môn : Ngữ văn 
 Cấp học : THCS 
 Tài liệu kèm theo : Đĩa CD 
 NĂM HỌC: 2016 – 2017 Rèn kĩ năng viết văn nghị luận cho học sinh lớp 9 
 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 
 I.Lí do chọn đề tài: 
 1. Cơ sở lí luận: 
 Việc thay sách giáo khoa Ngữ văn ở cấp THCS nói riêng và toàn cấp nói 
chung trong những năm qua đã kéo theo vấn đề “Đổi mới phương pháp dạy 
học” để đáp ứng yêu cầu cơ bản của ngành GD-ĐT, giáo dục học sinh trở thành 
những con ngƣời phát triển toàn diện về năng lực, trí tuệ, thẩm mĩ. Thực tế 
những năm qua, vấn đề này đã trở thành một thử thách không nhỏ đối với đội 
ngũ giáo viên THCS nói chung và đội ngũ giảng dạy bộ môn Ngữ văn nói riêng. 
Đã có biết bao công trình nghiên cứu khoa học của các nhà chuyên môn, bao 
nhiêu buổi tập huấn, biết bao giờ dạy thử nghiệm, xây dựng chuyên đề rút kinh 
nghiệm của giáo viên trực tiếp đứng trên bục giảng để có những phƣơng pháp 
giảng dạy thích hợp, áp dụng cho từng môn học, trong đó có bộ mônNgữ văn. 
 2. Cơ sở thực tiễn: 
 Khác với những môn khoa học khác, môn Ngữ văn có đặc trƣng riêng 
biệt. Đó là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa ba phân môn: Văn - Tiếng Việt - Tập 
làm văn. Phân môn Văn giúp các em cảm nhận đƣợc cái hay, cái đẹp trong cuộc 
sống, giáo dục các em biết yêu thƣơng, quý trọng gia đình, bè bạn, có lòng yêu 
quê hƣơng đất nƣớc, yêu CNXH, biết hƣớng tới những tƣ tƣởng, tình cảm cao 
đẹp nhƣ lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, lòng căm ghét 
cái xấu, cái ác, từ đó để tự hoàn thiện mình. Phân môn Tiếng Việt giúp các em 
hiểu rõ hơn về tiếng mẹ đẻ, thấy đƣợc sự giàu đẹp, sự phong phú đa dạng của 
ngôn ngữ Tiếng Việt, có kỹ năng sử dụng đảm bảo giao tiếp văn minh lịch sự. 
Phân môn Tập Làm Văn là kết quả của hai phân môn Văn và Tiếng Việt. Phân 
môn này đòi hỏi các em phải tự tạo lập đƣợc văn bản theo từng thể loại, dựa trên 
những kiến thức đã đƣợc học và đƣợc rèn luyện ở phân môn Văn và Tiếng Việt. 
Có học tập tốt Văn và Tiếng Việt, các em mới viết đƣợc những văn bản đúng 
tiến tới hay theo từng thể loại. Nhƣ vậy, có thể nói phân môn Tập Làm Văn có 
vai trò hết sức quan trọng trong việc đánh giá kết quả học tập của mỗi học sinh. 
 2/33 Rèn kĩ năng viết văn nghị luận cho học sinh lớp 9 
 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 
 I.Những nội dung lí luận liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu 
tổng kết: 
 Chƣơng trình Tập Làm Văn lớp 9 đƣợc học theo nguyên tắc đồng tâm với 
các lớp dƣới. Nội dung của nó là nâng cao nhằm mở rộng và khắc sâu thêm các 
kiểu văn bản đã học ở các lớp 6, 7, 8. Ở lớp 6, các em đã đƣợc làm quen với hai 
kiểu văn bản chính: Tự sự và miêu tả; ở lớp 7 là văn bản biểu cảm và nghị luận. 
Ở lớp 8, môn Ngữ Văn hƣớng dẫn các em về một kiểu văn bản rất gần gũi với 
đời sống là thuyết minh, đồng thời các em lại đƣợc rèn phƣơng pháp làm văn 
nghị luận nâng cao hơn. Đó là sự kết hợp các yếu tố nghị luận với biểu cảm, tự 
sự và miêu tả. Lên lớp 9, môn Ngữ Văn lại tiếp tục giúp các em làm văn thuyết 
minh hay hơn (thuyết minh có kết hợp các biện pháp nghệ thuật, kết hợp với các 
yếu tố miêu tả), làm văn tự sự hay hơn (tự sự có yếu tố lập luận, tự sự kết hợp 
với miêu tả nội tâm, đối thoại và độc thoại trong tự sự, ngƣời kể và ngôi kể 
trong văn tự sự) đồng thời, làm văn nghị luận sẽ thuần thục hơn (nghị luận xã 
hội, nghị luận văn học, ) 
 1) Nghị luận xã hội: 
 Nghị luận xã hội là một lĩnh vực rất rộng lớn: Từ bàn bạc những sự việc, 
hiện tƣợng trong đời sống đến luận bàn những vấn đề chính trị, chính sách; từ 
những vấn đề đạo đức, lối sống đến những vấn đề có tầm chiến lƣợc, những vấn 
đề tƣ tƣởng triết lý. 
 Trong phạm vi tập làm văn ở nhà trƣờng cấp THCS, trƣớc hết học sinh 
tập làm văn ở mức độ thấp: Nghị luận về một sự việc, hiện tƣợng đời sống và 
nghị luận về một vấn đề tƣ tƣởng, đạo lý. 
 a. Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống: Vốn sống của học sinh 
bắt đầu từ nhận thức về từng sự việc, hiện tƣợng trong đời sống hàng ngày: Một 
vụ cãi lộn, đánh nhau, một vụ đụng xe dọc đƣờng, một việc quay cóp khi làm 
bài kiểm tra, một hiện tƣợng nhổ bậy, nói tục, thói ăn vặt, xả rác bừa bãi, trẻ em 
hút thuốc lá, đam mê trò chơi điện tử, bỏ bê học tập, hiện tƣợng nói dối  Các 
 4/33 Rèn kĩ năng viết văn nghị luận cho học sinh lớp 9 
 b) Nghị luận về một đoạn thơ bài thơ: Là trình bày nhận xét, đánh giá về 
nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ. Muốn làm tốt bài nghị luận về một 
đoạn thơ bài thơ, cần có năng lực cảm thụ văn chƣơng, đồng thời phải nắm 
vững, thành thục phƣơng pháp làm một bài văn nghị luận. Bài nghị luận về đoạn 
thơ bài thơ phải gắn với sự cảm thụ bình giảng, chỉ ra và nhận xét, đánh giá cái 
hay, cái đẹp cụ thể của tác phẩm (nội dung cảm xúc, ngôn từ, hình ảnh, giọng 
điệu ) 
 Nghị luận là thế. Nhƣng để tạo đƣợc một văn bản nghị luận hoàn chỉnh, 
đúng thể loại là một việc làm không phải dễ đối với cả ngƣời dạy và ngƣời học. 
Ngƣời dạy, giáo viên, đòi hỏi phải có phƣơng pháp, biện pháp giảng dạy rèn 
luyện sao cho phù hợp với đặc trƣng của bộ môn lại vừa phù hợp với cả đối 
tƣợng học sinh để kích thích sự say mê, chủ động, sáng tạo của học sinh trong 
học tập. Còn ngƣời học, học sinh, đòi hỏi phải có vốn hiểu biết sâu rộng về đời 
sống xã hội, về các tác phẩm văn học và có kĩ năng nhất định trong việc nhận 
diện đoạn văn, bài văn nghị luận, tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, dùng từ, đặt câu, 
viết đoạn, liên kết câu, liên kết đoạn, lập luận. 
 Để việc luyện tập của học sinh đạt kết quả, sách giáo khoa cũng đã đƣa ra 
hệ thống bài tập khá phong phú và đa dạng: Loại bài vận dụng thấp,loại bài chủ 
động sáng tạo; loại tìm hiểu, sửa chữa, tạo lập; loại khắc sâu, mở rộng, vận dụng 
lý thuyết, rèn luyện các thao tác viết bài, trình bày bài  Song điều quan trọng ở 
đây là ngƣời giáo viên phải làm gì, làm thế nào để kích thích sự chủ động, sáng 
tạo của học sinh, thực hiện có hiệu quả các bài tập, hình thành cho các em con 
đƣờng đi cụ thể, phƣơng pháp làm bài rõ ràng, giúp các em xóa đi cái mặc cảm, 
cái ngại ngùng, cái lo sợ khi phải làm một bài văn nghị luận. 
 Dựa trên những cơ sở đó, tôi đã xác định các bƣớc rèn kỹ năng viết văn 
nghị luận cho học sinh nhƣ sau: 
 1> Hệ thống kiến thức cơ bản về các kiểu bài nghị luận để học sinh phân 
biệt sự giống và khác nhau giữa các kiểu bài nghị luận. 
 2> Hƣớng dẫn học sinh vận dụng kiến thức để thực hiện các thao tác: 
 a. Nhận diện đoạn văn, bài văn nghị luận 
 6/33 Rèn kĩ năng viết văn nghị luận cho học sinh lớp 9 
 kiến thức về lí thuyết. Bởi lí thuyết có tác dụng dẫn đƣờng, chỉ lối cho thực hành 
 “học đi đôi với hành”. 
 Song hệ thống kiến thức về văn nghị luận lại tƣơng đối nhiều. Có kiến 
 thức các em đã đƣợc làm quen ở lớp 7, lớp 8 nhƣ: Khái niệm, mục đích, đặc điểm, 
 dấu hiệu, tính chất của đề bài, lập ý, bố cục chung, phương pháp lập luận, phép lập 
 luận chứng minh, phép lập luận giải thích, cách làm bài lập luận giải thích, viết 
 đoạn văn trình bày luận điểm, yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận, yếu tố tự sự và 
 miêu tả trong văn nghị luận  Lên lớp 9, các em lại tiếp tục làm quen với phép 
 phân tích và tổng hợp. Thêm vào đó, các em còn phải biết: Lựa chọn, vận dụng, 
 tổng hợp thành thạo những kiến thức này trong một bài văn cụ thể. 
 Với lƣợng thời gian có hạn cho nên không thể cùng một lúc hệ thống toàn 
 bộ những kiến thức đã học về văn nghị luận trong chƣơng trình THCS từ lớp 6 
 đến lớp 9. Hơn nữa, hệ thống nhiều kiến thức nhƣ thế sẽ gây rối nhiều khiến học 
 sinh hoang mang lo sợ. Ở đây tôi chỉ chú ý hƣớng dẫn học sinh kẻ bảng hệ 
 thống kiến thức về từng kiểu bài nghị luận ở lớp 9, sau đó tìm ra những điểm 
 giống nhau và khác nhau giữa các kiểu bài để tránh sự nhầm lẫn cho học sinh. 
 Ví dụ: 
 Nghị luận xã hội Nghị luận văn học 
Các Nghị luận Nghị luận Nghị luận Nghị luận 
mặt về một sự việc, về một vấn đề về tác về một đoạn 
 hiện tƣợng đời tƣ tƣởng đạo lí. phẩmtruyện thơ, bài thơ. 
 sống. hoặc đoạn trích. 
Khái - Bàn về một sự - Bàn về một vấn - Trình bày - Trình bày nhận 
niệm việc hiện tƣợng đề thuộc lĩnh những nhận xét, xét, đánh giá về 
 có ý nghĩa đối với vực tƣ tƣởng, đánh giá về nhân nội dung và 
 xã hội, đáng khen, đạo đức, lối sống vật, sự kiện chủ nghệ thuật của 
 đáng chê hay có  của con đề hay nghệ đoạn thơ, bài 
 vấn đề đáng suy ngƣời. thuật của một tác thơ. 
 nghĩ. phẩm cụ thể. 
 8/33 Rèn kĩ năng viết văn nghị luận cho học sinh lớp 9 
 bài, viết bài minh, phân tích, truyện - Nhận xét, đánh 
 - Sửa chữa bài tổng hợp giá phải gắn với 
 sự phân tích, 
 bình giá ngôn từ 
 hình ảnh, giọng 
 điệu, nội dung 
 cảm xúc  của 
 tác phẩm 
Dàn *Mở bài: *Mở bài: *Mở bài: *Mở bài: 
bài Giới thiệu sự Giới thiệu vấn Giới thiệu tác Giới thiệu đoạn 
chung việc, hiện tƣợng đề tƣ tƣởng đạo phẩm (tùy theo thơ, bài thơ và 
 có vấn đề. lí cần bàn luận. yêu cầu của đề bƣớc đầu nêu 
 bài) nêu ý kiến nhận xét, đánh 
 đánh giá sơ bộ giá của mình. 
 của mình. 
 * Thân bài: * Thân bài: * Thân bài: *Thân bài: 
 + Liên hệ thực tế, + Giải thích, + Nêu các luận +Lần lƣợt trình 
 phân tích các mặt, chứng minh nội điểm chính về bày những suy 
 đánh giá, nhận dung vấn đề tƣ nội dung và nghệ nghĩ, đánh giá 
 định. tƣởng đạo lí. thuật của tác về nội dung và 
 + Nhận định, phẩm, có phân nghệ thuật của 
 đánh giá về tƣ tích, chứng minh bài thơ, đoạn 
 tƣởng đạo lí đó bằng các luận cứ thơ. 
 trong bối cảch tiêu biểu, xác 
 của cuộc sống thực. 
 riêng chung. 
 * Kết bài: * Kết bài: * Kết bài: * Kết bài: 
 Kết luận, khẳng Kết luận, tổng Nêu nhận định, Khái quát giá trị, 
 định, phủ định, lời kết, nêu nhận đánh giá chung ý nghĩa của đoạn 
 khuyên. thức mới, tỏ ý về tác phẩm thơ, bài thơ. 
 khuyên bảo hoặc truyện hoặc đoạn 
 tỏ ý hành động. trích. 
 10/33 

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_ren_ki_nang_viet_van_nghi_luan_cho_hoc.pdf