Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng công nghệ thông tin để dạy kênh hình môn Lịch sử ở trường THCS
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng công nghệ thông tin để dạy kênh hình môn Lịch sử ở trường THCS", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng công nghệ thông tin để dạy kênh hình môn Lịch sử ở trường THCS
“Sử dụng công nghệ thông tin để dạy kênh hình môn Lịch sử ở trường THCS” A. PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày nay, khi công nghệ thông tin càng phát triển thì việc phải ứng dụng công nghệ thông tin vào tất cả các lĩnh vực là một điều tất yếu. Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, CNTT bước đầu đã được ứng dụng trong công tác quản lý, một số nơi đã đưa tin học vào giảng dạy, học tập. Tuy nhiên, so với nhu cầu thực tiễn hiện nay, việc ứng dụng CNTT trong giáo dục ở các trường nước ta còn rất hạn chế. Chúng ta cần phải nhanh chóng nâng cao chất lượng, nghiệp vụ giảng dạy, nghiệp vụ quản lý, chúng ta không nên từ chối những gì có sẵn mà lĩnh vực CNTT mang lại, chúng ta nên biết cách tận dụng nó, biến nó thành công cụ hiệu quả cho công việc của mình, mục đích của mình. Đối với giáo dục và đào tạo, công nghệ thông tin có tác dụng mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp dạy và học. CNTT là phương tiện để tiến tới “xã hội học tập”. Mặt khác, giaó dục và đào tạo đóng vai trò quan trọng thúc đẩy sự phát triển của CNTT thông qua việc cung cấp nguồn nhân lực cho CNTT. Bộ giáo dục và đào tạo cũng yêu cầu “đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giáo dục đào tạo ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học theo hướng dẫn học CNTT như là một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới phương pháp dạy học ở các môn”. Thực hiện tinh thần chỉ đạo trên của Bộ giáo dục – Đào tạo và của Sở giáo dục - đào tạo, nhận thức được rằng, việc ứng dụng CNTT phục vụ cho việc đổi mới phương pháp dạy học là một trong những hướng tích cực nhất, hiệu quả nhất trong việc đổi mới phương pháp dạy học và chắc chắn sẽ được sử dụng rộng rãi trong nhà trường phổ thông trong một vài năm tới, tôi đã mạnh dạn học tập và đưa CNTT vào giảng dạy ba năm gần đây. Nhưng làm thế nào để ứng dụng CNTT hiệu quả trong các tiết dạy, đặc biệt là đối với bộ môn Lịch sử đó là vấn đề mà bất cứ một giáo viên nào cũng gặp phải khi có ý định đưa CNTT vào giảng dạy. Trong bản sáng kiến “Sử dụng công 1 “Sử dụng công nghệ thông tin để dạy kênh hình môn Lịch sử ở trường THCS” Tuú tõng hoµn c¶nh, tuú tõng thêi ®iÓm vµ tuú theo quan ®iÓm mµ chóng ta thiªn vÒ híng thø nhÊt hay híng thø hai. - Híng thø nhÊt: Sö dông m¸y tÝnh ®iÖn tö nh mét nh mét c«ng cô d¹y häc. Trong trêng hîp nµy m¸y tÝnh ®iÖn tö hç trî cho gi¸o viªn trong qu¸ tr×nh d¹y häc nh mét ph¬ng tiÖn ®Ó thay thÕ cho viÖc ghi b¶ng cung cÊp cho häc sinh nh÷ng th«ng tin, sè liÖu, c¸c h×nh ¶nh, b¶n ®å... khi ®· ®îc quÐt vµo m¸y tÝnh. Sau mçi phÇn bµi gi¶ng th× tÊt c¶ c¸c h×nh ¶nh ®Òu biÕn mÊt, phÇn träng t©m cÇn ghi nhí cña häc sinh còng kh«ng cßn. - Híng thø hai: Sö dông m¸y tÝnh ®iÖn tö nh mét gi¸o ¸n ®iÖn tö ViÖc dïng gi¸o ¸n ®iÖn tö trong d¹y häc LÞch sö 9 nh mét gi¸o ¸n ®iÖn tö cã nhiÒu ®iÓm tÝch cùc. + Thø nhÊt: VÞ trÝ cña thÇy gi¸o vµ cña häc sinh ®îc thay ®æi. Gi¸o viªn sÏ lµ ngêi híng häc sinh häc tËp chø kh«ng ®¬n gi¶n chØ cßn lµ ngêi ph¸t th«ng tin vµo ®Çu häc sinh. §Ó x©y dùng mét gi¸o ¸n ®iÖn tö thÇy gi¸o ph¶i ®ãng vai trß lµ ngêi häc thêng xuyªn v× sù n©ng cao hiÓu biÕt cña chÝnh thÇy víi m¹ng m¸y tÝnh, ngêi thÇy cã ®iÒu kiÖn dÔ dµng h¬n trong viÖc su tÇm tµi liÖu, h×nh ¶nh b»ng tranh ¶nh, b»ng VIDEO, hay lÊy th«ng tin tõ c¸c phÇn mÒm, trªn m¹ng Intonet, CD-Rom.... rÊt nhiÒu nguån kh¸c nhau vµ rÊt phong phó. Trong mét bµi häc cã thÓ gi¸o viªn ®a ra th«ng tin, h×nh ¶nh vµ yªu cÇu häcsinh ph¶i biÕt ®¸nh gi¸ lùa chän th«ng tin cÇn thiÕt cho bµi häc mét c¸ch chÝnh x¸c chø kh«ng chØ ®¬n thuÇn nhËn th«ng tin mét c¸ch thô ®éng v× nguån th«ng tin gi¸o viªn ®a ra tæng hîp vµ phong phó. + Thø hai: Sö dông gi¸o ¸n ®iÖn tö cho ta kÜ thuËt ®å häa ®îc n©ng cao t¹o ®iÒu kiÖn m« pháng c¸c lîc ®å, diÔn biÕn c¸c trËn ®¸nh vÝ dô: Khi x¸c ®Þnh vÞ trÝ, quan s¸t diÔn biÕn mét trËn ®¸nh m¸y tÝnh ®iÖn tö cã thÓ lµm c¸c mòi tªn næi bËt, di chuyÓn tõ vÞ trÝ nµy ®Õn vÞ trÝ kh¸c,®Þa danh chiÕn th¾ng tõ tõ næi bËt nhÊp nh¸y gióp häc sinh x¸c ®Þnh mét c¸ch dÔ dµng vµ Ên tîng lu gi÷ trong ®Çu rÊt khã quªn mµ b¶n ®å s¸ch gi¸o khoa kh«ng thÓ lµm ®îc, hoÆc khi quan s¸t h×nh ¶nh cña mét nh©n vËt lÞch sö, mét bøc tranh minh ho¹ .... Häc sinh cã thÓ quan s¸t h×nh ¶nh mét c¸ch chÝnh x¸c, vît qua sù h¹n chÕ vÒ thêi gian, kh«ng gian hoÆc chi phÝ vÒ kinh tÕ. 3 “Sử dụng công nghệ thông tin để dạy kênh hình môn Lịch sử ở trường THCS” - PhÇn mÒm hç trî bµi gi¶ng. - C«ng nghÖ kiÓm tra tr¾c nghiÖm trªn m¸y tÝnh. - T×m bµi viÕt th«ng tin tham kh¶o trªn thÕ giíi qua m¹ng Internet. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài: “Sử dụng công nghệ thông tin để dạy kênh hình môn Lịch sử lớp 9 ở trường THCS” giúp: - Vận dụng CNTT trong dạy học là nhằm để nâng cao chất lượng đào tạo nhằm cải tiến phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng đào tạo. Trong đó, việc tích cực vận dụng CNTT và các thiết bị dạy học hiện đại là nhân tố có tác động quan trọng nhất đối với việc nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường trong thời gian qua. - Vận dụng CNTT và các thiết bị dạy học hiện đại để đổi mới phương pháp dạy học đối với tất cả các môn học ở trường phổ thông, qua thực tế của trường THCS Phú Sơn đã chứng minh đều có tác dụng nâng cao chất lượng đào tạo rõ rệt. III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đây là SKKN: “Sử dụng công nghệ thông tin dể dạy kênh hình môn Lịch sử ở trường THCS” nên tôi tập trung nghiên cứu việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Lịch sử nói chung và các hoạt động ngoại khóa tại trường THCS Phú Sơn, Ba Vì, Hà Nội. IV. NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI Đề tài này tập trung nghiên cứu về ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Lịch sử chính khóa và tổ chức các hoạt động ngoại khóa đồng thời đưa ra một số kỹ năng, hình thức phù hợp trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học ở trường phổ thông hiện nay. 5 “Sử dụng công nghệ thông tin để dạy kênh hình môn Lịch sử ở trường THCS” người ngày càng phải nâng cao không ngừng và đáp ứng kịp với yêu cầu của thời đại. Do vậy, việc đào tạo ra những con người có năng lực, có trình độ nhận thức cao đang là mục tiêu hàng đầu của nhân loại trong thế kỉ XXI. Xu thế chung đã đưa giáo dục trở thành quốc sách hàng đầu, thành lĩnh vực được nhiều quốc gia chú trọng đầu tư. Đại hội lần thứ VII (1991) của Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu đồng thời đã vạch ra phương hướng chung để đổi mới sự nghiệp giáo dục. Từ thực tiễn kinh tế - xã hội của đất nước thời kì đổi mới, Đảng và nhà nước ta đã xác định nhiệm vụ của giáo dục là nhằm “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài xây dựng những con người mới năng động sáng tạo”, về mục tiêu đào tạo là hình thành thế hệ trẻ phát triển toàn diện: “Nhà trường đào tạo thế hệ trẻ theo hướng toàn diện và có năng lực chuyên môn sâu, có tri thức và khả năng tự tạo việc làm trong nền kinh tê nhiều thành phần”(Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII). Cùng với những cuộc cải cách toàn diện về kinh tế, xã hội yêu cầu cải cách giáo dục cũng đã được đặt ra. Người ta đề cập nhiều đến chất lượng giáo dục, đến chương trình sách giáo khoa cho các cấp, đến đổi mới phương pháp dạy học. Tiếp nối cuộc cải cách giáo dục lần thứ 3 (1979) chương trình sách giáo khoa cải cách đã được biên soạn và áp dụng cho cấp THCS vào năm 1986 và THPT vào năm 1990. Cho đến năm 2001, trước thực tiễn mới của giáo dục quốc tế và giáo dục trong nươc công cuộc cải cách sách giáo khoa tiếp tục được Bộ Giáo dục và Đào tạo tiến hành, cuộc cải cách bắt đầu thay sách giáo khoa cấp tiểu học đến sách giáo khoa cấp THCS và hiện nay đang tiến hành ở cấp THPT theo hình thức cuốn chiếu. Sự đổi mới của mục tiêu giáo dục và nội dung giáo dục đặt ra yêu cầu phải đổi mới phương pháp dạy học. Nghị quyết TW 2, khoá VIII đã xác định mục tiêu của việc đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo là nhằm: “Khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện vào quá trình dạy và học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh, nhất là sinh viên đại học.” 7 “Sử dụng công nghệ thông tin để dạy kênh hình môn Lịch sử ở trường THCS” Qua việc tiếp cận CNTT tôi luôn luôn suy nghĩ, tìm tòi, học hỏi các bạn đồng nghiệp cũng như tìm hiểu về tư liệu CNTT. Đặc biệt làm thế nào để ứng dụng trong dạy học có hiệu quả sử dụng kênh hình trong giảng dạy môn Lịch sử. III. SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ 1. Đặc trưng của bộ môn Lịch sử ở trường phổ thông. Tồn tại ở trường phổ thông với tính cách là một khoa học, bộ môn lịch sử ở trường phổ thông không phải là toàn bộ khoa học lịch sử mà chỉ bao gồm những kiến thức cơ sở của khoa học lịch sử. Bằng những nội dung được chọn lọc và cấu tạo theo yêu cầu của từng cấp học, bộ môn Lịch sử khôi phục lại cho học sinh những kiến thức lịch sử, bức tranh lịch sử gần đúng như nó đã từng tồn tại trong qúa khứ. Tính khoa học của bộ môn đòi hỏi kiến thức lịch sử không chỉ cung cấp cho việc miêu tả vẻ bề ngoài của sự kiện, mà còn phải giải thích chúng, chỉ ra bản chất của sự kiện, hiện tượng lịch sử. Trên cơ sở những sự kiện lịch sử cụ thể, bộ môn lịch sử khái quát sự thật lịch sử để hình thành cho học sinh các khái niệm lịch sử, từ đó giúp các em ngày càng đi sâu hơn vào bản chất của sự kiện lịch sử, theo đúng con đường nhận thức lịch sử. Tuy nhiên, do đối tượng học tập của bộ môn Lịch sử thuộc về quá khứ, cho nên thời gian càng lùi xa thì việc nhận thức bản chất của sự kiện và hiểu sâu về sự kiện lịch sử càng khó. Thêm vào đó, học sinh không thể trực tiếp quan sát (“trực quan sinh động”) đối tượng nghiên cứu như các môn khoa học tự nhiên. Giáo viên cũng không thể tiến hành các thí nghiệm làm sống lại, xây dựng lại các nhân vật lịch sử như đã từng tồn tại trong qúa khứ. Vì vậy, giáo viên đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc giúp học sinh khôi phục lại “bức tranh qúa khứ”, lĩnh hội tri thức lịch sử và hiểu chúng, vận dụng những kiến thức đã học được vào thực tiễn. Với đặc trưng trên của bộ môn, việc dạy học lịch sử với sự hỗ trợ của CNTT tỏ ra khá hiệu quả và khả thi. Nhờ sự hỗ trợ của CNTT với các công cụ và phương tiện bao gồm văn bản, hình ảnh, phim diễn hoạt, âm thanh, người giáo viên có thể thực hiện giáo án điện tử với đầy đủ các kênh chữ, kênh hình, âm thanh, qua đó, 9 “Sử dụng công nghệ thông tin để dạy kênh hình môn Lịch sử ở trường THCS” Cũng với sự hỗ trợ của máy tính người giáo viên có thể ứng dụng công nghệ vào thiết kế, xây dựng bộ câu hỏi học tập, các bài tập thực hành, đố vui lịch sử, thư viện thông tin cho học sinh. Việc giảng dạy bằng bài giảng điện tử có những ưu điểm của nó. Đối với giáo viên, tuy phải đầu tư khá nhiều thời gian và công sức để chuẩn bị một giáo án điện tử nhưng việc dạy học lịch sử bằng giáo án điện tử giúp giáo viên hạn chế bớt phần thuyết giảng, có thời gian thảo luận và tăng cường kiểm soát đối với học sinh. Giáo án đện tử giúp đa dạng hoá việc cung cấp kiến thức cho học sinh thông qua các công cụ trình diễn, người giáo viên có thể cung cấp cho học sinh một khối lượng hình ảnh, phim tài liệu lịch sử liên quan đến nội dung bài học lịch sử mà học sinh được học, như vậy mà giờ học trở nên sôi nổi và sinh động hơn. Đối với học sinh, việc học tập lịch sử thông qua bài giảng điện tử tạo nhiều hứng thú cho các em trong học tập, các em được tiếp cận, nhận thức các sự kiện lịch sử và bài học lịch sử sống động hơn, gần với qúa khứ hơn. So với những bài giảng thông thường, học sinh phải mường tượng trong đầu những sự kiện, nhân vật mà thầy cô thuyết giảng thì với việc học trên bài giảng điện tử học sinh đã được trực quan sinh động với những sự kiện, nhân vật lịch sử một cách cụ thể giúp kích thích quá trình tư duy của học sinh, từ đó, nội dung kiến thức lịch sử học sinh thu thập đủ hơn và in sâu hơn vào trong trí nhớ của các em. 3. SỬ DỤNG PHẦN MỀM POWER POINT VÀO VIỆC XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS 3.1 Giới thiệu khái quát về phần mềm PowerPoint. Để thiết kế bài giảng điện tử trong dạy học các bộ môn ở trường phổ thông, giáo viên có thể chọn lựa nhiều phần mềm khác nhau như: Flash, PowerPoint, Violet (tiếng Việt) kết hợp với các phần mềm bổ trợ khác. Tuy nhiên, xuất phát 11
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_su_dung_cong_nghe_thong_tin_de_day_ken.doc