Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong phòng zoom nhằm gây hứng thú cho học sinh cấp THCS
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong phòng zoom nhằm gây hứng thú cho học sinh cấp THCS", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong phòng zoom nhằm gây hứng thú cho học sinh cấp THCS
PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ. 1. Tên đề tài. Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong phòng zoom nhằm gây hứng thú cho học sinh cấp THCS. 2. Lý do chọn đề tài. Trong những năm gần đây tình trạng đạo đức nói chung và bạo lực học đường nói riêng của học sinh ngày càng trở nên nghiêm trọng, tính chất phức tạp, nguy hiểm ngày càng cao, nguyên nhân là do thiếu sự quan tâm giáo dục, thiếu sân chơi lành mạnh, bổ ích, tầm thường hóa bộ môn Giáo dục công dân - Cái nền tảng để hình thành nhân cách con người lại bị bỏ quên. Phụ huynh luôn nhắc con em mình tập trung vào môn chính, còn xem thường bộ môn Giáo dục công dân là môn phụ. Nhưng trong thực tế, việc dạy học m«n Giáo dục công dân không chỉ trang bị cho học sinh một lượng kiến thức tối đa làm nền tảng vững chắc cho cuộc sống sau này mà còn rèn luyện cho các em những kỹ năng xử lý các vấn đề nảy sinh trong cuộc sống xã hội ®Ó c¸c em tù ®iÒu chØnh hµnh vi vµ h×nh thµnh nh©n c¸ch. Giáo dục công dân lµ bé m«n võa mang tÝnh trõu tîng cao, võa rÊt cô thÓ v× kiÕn thøc c¬ b¶n bé m«n ®ßi hái tÝnh khoa häc, chÝnh x¸c cao, nhng l¹i g¾n liÒn víi c¸c mèi quan hÖ øng xö cña mỗi ngêi trong cuéc sèng hiÖn t¹i. với lượng thông tin và tri thức ngày càng tăng và thay đổi nhanh chóng nh vËy thì việc dạy học nếu chỉ với mục đích trang bị kiến thức cho học sinh là chưa đủ mà cần dạy cho các em cách học, cách tiếp cận, vận dụng tri thức vào trong cuộc sống và sáng tạo tri thức mới. Do đó, nội dung giảng dạy ngày nay cần chú trọng kiến thức cơ bản vÒ ®¹o ®øc vµ ph¸p luËt, gi¸o viªn ph¶i g¾n liÒn bµi häc víi thùc tÕ. Trong nhµ trêng bộ môn Giáo dục công dân cã mét vÞ trÝ, ý nghÜa rÊt quan träng ®èi víi viÖc gi¸o dôc thÕ hÖ trÎ, là môn học có tính giáo dục cao và yêu cầu học sinh phải biết thực hiện các chuẩn mực đạo đức và Pháp luật đã học vào trong cuộc sống. Trên cơ sở đó góp phần hình thành những phẩm chất nhân cách của con người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại. Hơn nữa, môn Giáo dục công dân có vai trò giáo dục giới tính, kế hoạch hóa gia đình, bảo vệ môi trường, giáo dục về an toàn giao thông không vi phạm pháp luật. Vì điều kiện đó bản thân mỗi giáo viên đang trực tiếp giảng dạy môn Giáo dục công dân cần thấy rõ yêu cầu trách nhiệm của mình trong công tác giảng dạy bộ môn mà mình đảm nhiệm. Môn Giáo dục công dân trong những năm gần đây đã 1/22 bằng “Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong phòng zoom nhằm gây hứng thú cho học sinh cấp THCS.” 3. Đối tượng nghiên cứu: Học sinh khối 9 ở trường THCS. 4. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu: Đề tài được áp dụng vào các giờ dạy trên lớp năm học 2021-2022 và những năm học tiếp theo. 5. Mục đích nghiên cứu: Sự phát triển của xã hội đòi hỏi giáo dục phải đổi mới để đáp ứng tốt hơn nhu cầu giáo dục toàn diện của xã hội và cá nhân, từ cách thiết kế chương trình, tìm tòi những phương pháp và cách thức giáo dục thích hợp hơn. Môn Giáo dục công dân là một bộ môn nhằm giáo dục học sinh về các chuẩn mực đạo đức phù hợp với những quy định của pháp luật, qua đó để hình thành nhân cách con người. Nhưng trong thực tế giảng dạy và kết quả kiểm tra nội dung kiến thức đầu năm tôi nhận thấy, các em học sinh chưa hứng thú với môn học này, cho đó là môn phụ không cần thiết. Vì vậy, để nhằm nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn Giáo dục công dân, tạo sự hấp dẫn, hứng thú cho học sinh trong quá trình học tập và làm cho môn Giáo dục công dân thật sự xứng đáng với vị trí, vai trò, ý nghĩa và tầm quan trọng của bộ môn trong nhà trường THCS. Từ lý do trên tôi đã mạnh dạn nghiên cứu sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học trực tuyến nhằm kích thích, gây hứng thú và nâng cao chất lượng học tập cho học sinh và khuyến khích các em tham gia thi học sinh giỏi cấp Huyện đạt kết quả cao trong quá trình hoc tập. PHẦN THỨ HAI: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. 1. Tình trạng thực tế khi chưa thực hiện. Thực tế hiện nay cho thấy, việc giáo dục đạo đức và Pháp luật trong nhà trường là vô cùng quan trọng vì giáo dục đạo đức và Pháp luật trong nhà trường nhằm mục đích trang bị cho học sinh những kiến thức Pháp luật, ®¹o ®øc cơ bản. Từ đó góp phần điều chỉnh hành vi, cách xử xự của các em, đồng thời góp phần hình thành ở các em phong cách sống và làm việc theo Pháp luật, là một trong những biện pháp tích cực nhất trong hoạt động phòng ngừa, ngăn chặn hành vi vi phạm đạo đức, pháp luật có thể xảy ra sau này. Trong nhưng năm gần đây tình trạng đạo đức nói chung và bạo lực học đường nói riêng của học sinh ngày càng trở nên nghiêm trọng, tính chất phức tạp, nguy hiểm ngày càng cao, nguyên nhân là do thiếu sự quan tâm giáo dục, thiếu sân chơi lành mạnh, bổ ích, tầm thường hóa bộ 3/22 điều đó dẫn đến hiệu quả giờ dạy chưa cao, chưa giáo dục được học sinh qua môn học. Trong quá trình giảng dạy, ôn luyện nhiều giáo viên chưa có phương pháp phù hợp để tạo nên hứng thú, kích thích sự say mê, tìm tòi sáng tạo của học sinh. Khả năng thực hành giải quyết các vấn đề chưa cao, thiếu cách ứng xử trong cuộc sống, kiến thức còn phải học hỏi nhiều. Phương pháp dạy học còn đơn điệu, nhiều giáo viên khả năng ra đề còn hạn chế, việc kết hợp đa dạng các phương pháp ôn tập chưa tốt, tính sáng tạo trong giảng dạy chưa cao.Việc áp dụng các phương pháp dạy học hiện đại như: Tổ chức trò chơi, giải quyết vấn đề, đề ánvà đặc biệt là phương pháp thảo luận nhóm trong phòng zoom đưa vào dạy học môn Giáo dục công dân còn nhiều hạn chế, mang tính đối phó và nếu có áp dụng thì vẫn chưa đem lại hiệu quả cao trong dạy học môn Giáo dục công dân, chưa phát huy hết ưu điểm của phương pháp này. Đây là phương pháp dạy học mới nên giáo viên và học sinh không tránh khỏi lúng túng trong một số kĩ năng, nội dung kiến thức... Nội dung môn Giáo dục công dân thì khô khan, khó hiểu khi dạy phần kiến thức pháp luật cho nên học sinh không thích học. Trong khi dó, năng lực học sinh không đồng đều vì vậy đôi khi việc thảo luận nhóm là sự máy móc không hiệu quả. Môn học này đòi hỏi giáo viên phải có nhiều kĩ năng khác ngoài kĩ năng sư phạm. Trong nhiều năm giảng dạy và qua dự giờ học hỏi trau dồi với các đồng nghiệp tôi nhận thấy, khi sử dụng các phương pháp dạy học theo hướng đổi mới, trong đó có phương pháp thảo luận nhóm vào giảng dạy môn Giáo dục công dân, khi mà có sự tích hợp nhiều vấn đề, nhất là giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thì nhiều giáo viên còn lúng túng, chưa biết sử dụng phương pháp này như thế nào cho có hiệu quả, đạt được mục tiêu của bài học Giáo dục công dân. Và cũng nhiều giáo viên rất ngại khi sử dụng phương pháp này vì họ sợ mất thời gian, cháy giáo án, không đạt được mục tiêu của bài học. Kết quả học tập của học sinh còn thấp. Đặc biệt là ở các kỳ thi học sinh giỏi cấp trường, cấp huyện và cấp thành phố hằng năm. Trước tình hình đó, là một giáo viên giảng dạy đã nhiều năm trong nghề, trực tiếp giảng dạy môn Giáo dục công dân đã khá lâu và tham gia bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi cấp huyện nhiều năm liên tiếp đạt kết quả cao, trong hiện tại đã từng tham dự một số chuyên đề về đổi mới phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân do các cấp ngành tổ chức. Tôi luôn ý thức được rằng phải luôn đổi mới phương pháp dạy học thì mới đem lại hiệu quả cao. Tôi luôn trăn trở suy nghĩ làm thế nào để đổi mới phương pháp đạt hiệu quả cao nhất trong giảng dạy và học tập. Làm sao không những các em nắm được bài mà còn nhớ được bài, khắc sâu những điều đã 5/22 9C 45 19 42,2 % 20 44,5 % 6 13,3 % 0 0 Qua số liệu điều tra và kết quả khảo sát thực tế đầu năm, chất lượng bộ môn chưa đảm bảo với yêu cầu giáo dục hiện nay. Tôi quyết tâm nghiên cứu thực hiện đề tài với mong muốn gây được hứng thú và nâng cao chất lượng bộ môn Giáo dục công dân cho học sinh cấp THCS. 3. Nh÷ng biÖn ph¸p thùc hiÖn. Môn Giáo dục công dân ở trường THCS trong những năm gần đây đã được Bộ giáo dục quan tâm hơn, có những chỉ đạo tới các cấp giáo dục thể hiện qua việc đưa môn Giáo dục công dân là một trong những tiêu chí để đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh. Giáo viên giảng dạy bộ môn này được đi tập huấn chuyên đề, được tham gia thi giáo viên dạy giỏi, nên giáo viên đã được học hỏi nhưng chưa đủ mà giáo viên cần phải tìm tòi, sáng tạo phương pháp dạy học mới để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo đồng thời gợi niềm say mê, hứng thú cho học sinh đối với bộ môn giáo dục nhân cách này. Từ thực tế đó, phòng giáo dục và nhà trường cũng có những chỉ đạo đúng đắn để đánh giá chất lượng giáo dục bộ môn Giáo dục công dân và có chỉ đạo kịp thời để uốn nắn phẩm chất, nhân cách của học sinh. Chương trình môn Giáo dục công dân theo hướng đổi mới có nhiều nội dung phù hợp với phương pháp thảo luận nhóm, không những thế mà còn phát huy hiệu quả cao khi giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm trong dạy học trực tuyến. Như chúng ta đã biết, dạy một giờ Giáo dục công dân có nhiều hoạt động như hoạt động thảo luận nhóm, kích thích tư duy. giải quyết vấn đề và hoạt động tổ chức trò chơi....Thi hát, hay đọc ca dao, tục ngữ... các hoạt động này được xen kẽ trong các tiết dạy với thời gian ít phút. Nên tùy từng tiết, từng bài mà giáo viên có thể chọn các hoạt động kết hợp cho phù hợp với nội dung bài học, mục đích truyền thụ những điều cần truyền thụ được khắc sâu. Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm khi dạy học trực tuyến môn Giáo dục công dân cho học sinh THCS cần định hướng vào việc phát triển tính tích cực nhận thức, kĩ năng học tập, kỹ năng sống, thái độ tự giác và chủ động, khả năng phát hiện và cùng nhau giải quyết vấn đề của học sinh. Khi dạy học bằng phương pháp thảo luận nhóm sẽ giúp cho các em có cơ hội thể hiện lập trường, ý kiến của bản thân về những vấn đề đạo đức, pháp luật trong cuộc sống. Bên cạnh đó phương pháp này còn có tác dụng kích thích học sinh suy nghĩ, phán đoán, lựa chọn những 7/22 phát hiện đối tượng học sinh đại trà và học sinh khá, giỏi để kịp thời bồi dưỡng học sinh giỏi cấp Huyện, cấp Thành phố hằng năm. * Đối với học sinh đại trà: Phải xác định rõ trọng tâm của các đơn vị kiến thức, chú ý các chuẩn mực đạo đức và pháp luật, điều tra sự nắm bắt nội dung kiến thức của học sinh để ra các dạng bài tập khác nhau nhằm rèn kỹ năng thực hành các dạng bài tập cho học sinh. * Đối với học sinh giỏi: Phát hiện là yếu tố quan trọng trong quá trình ôn luyện bồi dưỡng học sinh giỏi cấp huyện, cấp thành phố môn Giáo dục công dân. Tất cả các đối tượng học sinh cần phải chịu khó, yêu thích môn học. Có trí nhớ tốt, khả năng so sánh, nhận xét nhạy bén, biết xử lý các tình huống trong bài học và ngoài thực tế cuộc sống. Chữ viết cần rõ ràng, sạch đẹp, trình bày bài cẩn thận khoa học. Sau một thời gian tích cực sử dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm gây hứng thú cho học sinh cấp THCS, tôi thấy học sinh yêu thích môn học hơn, tiết học trở nên sinh động, hấp dẫn hơn cho nên tôi xin đưa ra đây một số kinh nghiệm để đồng nghiệp cùng tham khảo và xin lấy các bài Giáo dục công dân 9 làm ví dụ minh họa. Phương pháp và hình thức giảng dạy môn Giáo dục công dân rất đa dạng và phong phú, giáo viên phải biết kết hợp sáng tạo giữa phương pháp truyền thống và hiện đại sao cho phù hợp. Học sinh hoạt động theo cá nhân, theo nhóm, theo lớp để nắm được nội dung kiến thức. Như vậy, phương pháp thảo luận nhóm khi dạy học trực tuyến một mặt vừa chú trọng phát huy tính tích cực cao, tính chủ thể của người học, mặt khác lại chú trọng sự phối hợp, hợp tác cao giữa các chủ thể đó trong quá trình học tập. Cần kết hợp tốt giữa năng lực cạnh tranh và năng lực hợp tác ở người học, để sử dụng có hiệu quả phương pháp thảo luận nhóm trong phòng zoom, xây dựng vị thế của mỗi người học trong nhóm, hình thành kĩ năng làm việc nhóm cho học sinh. Phương pháp thảo luận nhóm khi dạy học trực tuyến là phương pháp dạy học mà học sinh được phân từng nhóm nhỏ riêng biệt, chịu trách nhiệm về mục tiêu duy nhất, được thực hiện thông qua nhiệm vụ riêng của từng người. Các hoạt động cá nhân riêng biệt được tổ chức lại, liên kết với nhau nhằm thực hiện một mục tiêu chung. Phương pháp thảo luận nhóm được sử dụng nhằm giúp cho các em học sinh tham gia một cách chủ động vào quá trình học tập, tạo cơ hội cho các em có thể chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải quyết các vấn đề có liên quan đến nội 9/22
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_su_dung_phuong_phap_thao_luan_nhom_tro.doc