Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng bài tập hóa học thực nghiệm trong quá trình dạy học môn Hóa học
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng bài tập hóa học thực nghiệm trong quá trình dạy học môn Hóa học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng bài tập hóa học thực nghiệm trong quá trình dạy học môn Hóa học
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ---------------- M· SKKN S¸ng kiÕn kinh nghiÖm XÂY DỰNG BÀI TẬP HÓA HỌC THỰC NGHIỆM TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC Lĩnh vực : Hoá học Cấp học : Trung học cơ sở Tên tác giả : Phạm Bá Dũng Đơn vị công tác : Trường THCS Thái Thịnh Chức vụ : Giáo viên N¨m häc 2019 - 2020 3.3.4. Bài tập về điều chế và thu khí Hiđro ....................................................... 11 3.5. Kết quả khảo sát sau khi thực hiện giải pháp của đề tài ........................ 12 3.5.1. Tiến hành khảo sát đối chiếu .................................................................. 12 3.5.2. Đánh giá chung về kết quả thực nghiệm ................................................ 13 3.6. Bài học kinh nghiệm ................................................................................... 13 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................... 14 1. Kết luận .......................................................................................................... 14 2. Khuyến nghị ................................................................................................... 14 MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA SỬ DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP THỰC NGHIỆM MÔN HÓA THCS PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH TÀI LIỆU THAM KHẢO 2. Mục đích nghiên cứu Tôi chọn đề tài nghiên cứu này nhằm góp phần vào việc xây dựng bài tập hóa học thực nghiệm trong kiểm tra đánh giá môn hóa học, giúp khắc sâu kiến thức cho các em để từ đó tạo hứng thú giúp các em yêu thích môn hóa học. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu. - Đề xuất và thực nghiệm quy trình xây dựng bài tập hóa học thực nghiệm trong quá trình dạy học môn hóa học. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài này của tôi là: Xây dựng bài tập hóa học thực nghiệm trong quá trình dạy học môn hóa học. - Phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu tại trường THCS. - Thời gian nghiên cứu đề tài: Từ tháng 9/2019 đến tháng 2/2020. 5. Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu lý luận: + Gồm các phương pháp phân tích, khái quát, tổng kết các tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu để xác lập cơ sở lý luận cho đề tài. - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp Ankét: Sử dụng các mẫu phiếu điều tra để thu thập thông tin về thực trạng sử dụng các câu hỏi trong kiểm tra đánh giá, chất lượng dạy học bộ môn Hoá học, mức độ yêu thích môn hóa học của học sinh. + Phương pháp thực nghiệm: Thực nghiệm tác động trên 2 lớp 8 với 109 học sinh của một trường THCS trên địa bàn Thành phố Hà Nội. 6. Giả thuyết khoa học Nếu trong dạy học môn Hoá học, giáo viên xây dựng được hệ thống câu hỏi, bài tập hoá học thực nghiệm theo một quy trình hợp lý thì sẽ phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo trong học tập của học sinh, qua đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn học này. Giúp các em nắm vững và khắc sâu được kiến thức, kỹ năng thực hành thí nghiệm môn học đồng thời biết vận dụng kiến thức của môn học giải thích được các hiện tượng thực tế trong đời sống. 2/14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MÔN HOÁ HỌC THCS 2.1. Vài nét về tình hình nhà trường Trường THCS mà tôi thực hiện nghiên cứu đề tài này, được thành lập từ năm 1974, trường nằm tại trung tâm của một Quận trên địa bàn TP Hà Nội. Qua gần 40 năm xây dựng, nhà trường đã có nhiều đổi thay và phát triển. Năm 2010 trường đã được công nhận đạt chuẩn quốc gia với 22 phòng học và đầy đủ các phòng thư viện, phòng thí nghiệm Sinh, Hóa, Vật lí, phòng thực hành máy tính... Về kết quả học tập của học sinh, trong những năm gần đây số lượng học sinh thi vào cấp ba luôn đứng vào tốp đầu của Quận. Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu cũng được nhà trường quan tâm đúng mức, hàng năm nhà trường có nhiều học sinh dự thi học sinh giỏi và đạt nhiều giải cấp Quận, Thành phố ở các môn học. Tuy nhiên bên cạnh những thành tích đã đạt được vẫn còn một số tồn tại như: nhiều em học sinh còn chưa thực sự yêu thích, học lệch, học yếu một số môn khoa học như Vật lí, Sinh học, Hóa học. 2.2. Thực trạng kết quả học tập và mức độ yêu thích môn hóa của học sinh Đứng trước tình hình trên, là một giáo viên dạy bộ môn Hoá học tôi đã tiến hành khảo sát kết quả học tập bộ môn Hoá của các em học sinh lớp 8Ao, 8A1 Bảng 1: Kết quả học tập giữa kì I môn Hoá của học sinh các lớp 8Ao, 8A1 Điểm Điểm Điểm Điểm Lớp Sĩ số 03 35 58 810 8Ao 51 8 13 25 5 8A1 58 6 14 33 5 Tổng 109 14 27 58 10 (%) 100% 12,8% 24,7% 53,2% 9,2% Nhìn chung, kết quả học tập bộ môn Hoá học của 2 lớp chưa cao. Qua bài kiểm tra trên 109 em học sinh lớp 8Ao, 8A1 cho thấy điểm trung bình như sau: Giỏi 9,2%, Trung bình - Khá 53,2%, Yếu 24,7%, kém 12,8%. Bảng 2: Kết quả đánh giá mức độ yêu thích của học sinh khi học tập bộ môn Hoá học lớp 8Ao, 8A1 Lớp Sĩ số Rất thích học Không thích học Không ý kiến 8Ao 51 17 33 1 8A1 58 23 32 3 Tổng 109 40 65 4 (%) 100% 36,8% 59,6% 3,6% Qua bảng 3 cho thấy tỉ lệ học sinh không thích học bộ môn Hoá học (59,6%) nhiều hơn tỉ lệ học sinh yêu thích (36,8%) môn này khi học tập, số còn lại (3,6%) là không có ý kiến. Qua tìm hiểu tôi thấy các em vẫn lúng túng trong các thao tác tiến hành thí nghiệm, khả năng trình bày, giải thích hiện tượng hoá học còn kém dẫn tới tỷ lệ yêu thích môn học còn cao. 4/14 * Nên ít hay tránh dùng thể phủ định trong các câu hỏi. + Quy tắc lập các phương án chọn: thường có 4-5 phương án chọn, trong đó chỉ có một phương án là đúng nhất, những câu còn lại là những câu nhiễu hay còn gọi là mồi nhử. Khi soạn các phương án chọn cần lưu ý những quy tắc sau: * Câu chọn phải có cùng loại quan hệ với câu dẫn. * Câu đúng phải đúng hoàn toàn, không được gần đúng. * Câu đúng phải đúng không tranh cãi được, điều này có nghĩa là một và chỉ một câu được xác định từ trước là đúng. * Các câu chọn không được chứa một đầu mối nào để đoán ra câu trả lời. * Tránh xu hướng câu đúng luôn dài hơn các câu nhiễu khác tạo cơ sở cho việc đoán mò của học sinh. * Câu nhiễu phải có tính hấp dẫn, phải tỏ ra là có lý đối với những người không am hiểu hoặc hiểu không đúng. * Cần tránh những câu rập khuôn sách giáo khoa tạo điều kiện cho học sinh học vẹt tìm câu trả lời đúng. * Nếu câu dẫn là câu trắc nghiệm bỏ lửng (chưa hoàn tất) thì các câu lựa chọn phải nối tiếp với câu bỏ lửng thành những câu đúng văn phạm. 3.1.3. Các bước xây dựng: gồm ba giai đoạn - Giai đoạn 1 (giai đoạn định tính): Xây dựng câu hỏi. + Nghiên cứu chương trình, các giáo trình, sách giáo khoa. + Xây dựng câu hỏi, trao đổi với các đồng nghiệp, chuyên gia để chỉnh lý. - Giai đoạn 2 ( giai đoạn định lượng ): Kiểm định chỉ số các câu hỏi. + Trắc nghiệm thử + Kiểm định độ khó, độ tin cậy, độ phân biệt trình độ học sinh. - Giai đoạn 3 ( giai đoạn chọn lựa ): Sử dụng vào các mục tiêu dạy học. + Những câu thỏa mãn các yêu cầu định tính và định lượng sẽ được đưa vào trắc nghiệm chính thức. Thường các câu đạt tiêu chuẩn định lượng là: + Ít nhất có 10% học sinh trả lời đúng ( độ khó: 0.1 - 0.9 ) + Độ phân biệt > 0.1. + Mỗi phương án chọn có ít nhất 3%-5 % thí sinh chọn. + Một câu trắc nghiệm nếu tất cả thí sinh (yếu, giỏi..) đều (hoặc không) trả lời được thì câu đó không có giá trị. Một phương án sai mà có quá ít (hoặc không có) thí sinh chọn thì phương án đó không còn là mồi nhử nữa, phải thay bằng phương án khác có giá trị hơn. 3.1.4. Phân tích và đánh giá Phân tích câu trả lời của thí sinh trong một bài trắc nghiệm giúp cho người soạn thảo: - Biết được câu nào quá khó, câu nào quá dễ. - Lựa ra được các câu có độ phân cách cao, nghĩa là phân biệt được học sinh giỏi với học sinh kém. - Biết được lý do vì sao câu trắc nghiệm không đạt được hiệu quả mong muốn và cần phải sửa đổi như thế nào cho tốt hơn. 6/14 3.3. Một số câu hỏi, bài tập thực nghiệm chương Oxi - Không khí và chương Hidro - Nước môn hoá học lớp 8. Dựa trên quy trình xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan và câu hỏi tự luận, tôi đã xây dựng được hệ thống bài tập cho hai chương Oxi - Không khí và Hiđro - Nước. Hệ thống bài tập này được chia thành các chủ đề, mỗi chủ đề bao gồm cả bài tập trắc nghiệm và bài tập tự luận. 3.3.1. Bài tập về tính chất của Oxi Bài 1: Sắp xếp thứ tự thao tác khi tiến hành thí nghiệm oxi tác dụng với sắt: 1. Quấn mẩu than vào đầu dây sắt. 2. Khi sắt nóng đỏ, đưa nhanh vào bình Oxi 3. Nung nóng dây sắt đến khi sắt nóng đỏ 4. Điều chế và thu khí Oxi vào bình. 5. Đốt đèn cồn A. 1,2,4,5,3 B. 1,4,5,3,2 C. 4,1,5,3,2 D. 2,3,5,4,1 Đáp án: C Bài 2: Đốt photpho trong bình chứa Oxi thì có hiện tượng gì xảy ra? A. Photpho cháy sáng. B. Có khói trắng sinh ra. C. Có hơi nước sinh ra D. Cả A và B. Đáp án: D Bài 3: Cho hình vẽ minh họa thí nghiệm sắt tác dụng với Oxi như sau: Giải thích vì sao phải cho cát xuống đáy bình? Đáp án: Vì phản ứng tỏa nhiều nhiệt, sản phẩm tạo thành rất nóng nên để tránh bị hỏng bình cần phải cho cát xuống đáy bình. 3.3.2. Bài tập về điều chế và thu khí Oxi Bài 4: Trong các hình vẽ mô tả cách thu khí Oxi từ bình 2 sang bình 1, cách nào sau đây mô tả đúng? A B C 1 O2 2 1 O2 2 2 1 O2 Đáp án: A 8/14 3.3.3. Bài tập về tính chất của Hiđro Bài 1: Khi dẫn một luồng khí Hiđro đi qua ống nghiệm đựng bột đồng II oxit thì có hiện tượng gì xảy ra? A. Bột đồng II oxit từ màu đen chuyển thành màu đỏ B. Có hơi nước bám trên thành ống. C. Không có hiện tượng gì xảy ra D. Cả A và B Đáp án: D Bài 2: Hãy sắp xếp các thao tác tiến hành thí nghiệm Hiđro tác dụng với đồng II oxit như hình sau theo đúng trình tự: H2O 1. Cho bột đồng II oxit vào ống dẫn, chuẩn bị cốc nước kèm ống nghiệm để thu sản phẩm phản ứng 2. Đun nóng ống dẫn có bột đồng II oxit 3. Dẫn khí Hiđro đi qua ống dẫn 4. Đốt đèn cồn A. 1,4,3,2 B. 4,1,2,3 C. 3,2,4,1 D. 2,3,4,1 Đáp án: A Bài 3: Cho biết hình vẽ trên miêu tả thí nghiệm gì? Vì sao? Đáp án: Hình vẽ trên miêu tả thí nghiệm Hiđro phản ứng với Oxi. Vì: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 10/14
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_xay_dung_bai_tap_hoa_hoc_thuc_nghiem_t.pdf