SKKN Đổi mới công tác quản lý giáo dục đạo đức nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh THCS

docx 15 trang sklop9 06/08/2024 760
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Đổi mới công tác quản lý giáo dục đạo đức nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh THCS", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Đổi mới công tác quản lý giáo dục đạo đức nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh THCS

SKKN Đổi mới công tác quản lý giáo dục đạo đức nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh THCS
 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
 Kính gửi: Hội đồng sáng kiến Huyện Đại Từ
 Tôi (chúng tôi) ghi tên dưới đây:
 Tỷ lệ (%) đóng 
 Trình góp vào việc 
 Ngày Nơi công tác 
 Số Họ và Chức độ tạo ra sáng 
 tháng (hoặc nơi 
 TT tên danh chuyên kiến (ghi rõ đối 
 năm sinh thường trú)
 môn với từng đồng 
 tác giả, nếu có)
 Lưu 
 Trường THCS Hiệu Đại học
 1 Tuyết 18/3/1978 100%
 Bản Ngoại trưởng
 Mai Văn- Sử
 Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “ Đổi mới công tác quản lý 
giáo dục đạo đức nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh 
THCS ”
 1. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Lưu Tuyết Mai
 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: 
 Giáo dục đạo đức học sinh trong nhà trường là nhiệm vụ hết sức quan 
trọng, là một trong bốn nội dung cơ bản của giáo dục toàn diện : đức – trí – thể 
– mỹ; một nội dung không thể thiếu để hình thành nhân cách học sinh.
 Song song với đổi mới chương trình và phương pháp giảng dạy, phương 
pháp kiểm tra đánh giá, ngành giáo dục cũng đã có nhiều đổi mới về công tác 
giáo dục đạo đức học sinh: có chương trình, nội dung, thời lượng cho các hoạt 
động ngoài giờ lên lớp.
 Để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh đòi hỏi các nhà trường 
phải thực hiện đồng bộ các hoạt động: giảng dạy môn giáo dục công dân; tổ 
chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp; nội dung giáo dục đạo đức được tích hợp 
vào mỗi tiết dạy, môn dạy; tạo cảnh quan trường học. đức cho học sinh THCS là một nhiệm vụ hết sức quan trọng của người cán bộ 
quản lý giáo dục. Từ khi áp dụng các giải pháp giáo dục về đạo đức của học 
sinh trong nhà trường và các lớp đã được cải thiện, những học sinh thường 
xuyên vi phạm cũng đã dần sửa đổi, những học sinh có biểu hiện chán nản, 
không thích học, thường xuyên gây mất trật tự trong lớp đã biết nghe lời thầy 
cô, biết nhận khuyết điểm của mình để sửa lỗi. Tôi đã đề ra và đưa các giải 
pháp áp dụng vào việc giáo dục đạo đức cho học sinh tại nhà trường: tham mưu 
với chính quyền địa phương, chỉ đạo các tổ chức đoàn thể cùng chung tay giáo 
dục đạo đức cho học sinh theo tình hình mới: Mời chuyên gia tâm lý về nói 
chuyện qua hình thức rèn kỹ năng sống cho học sinh, tìm hiểu thêm các sở thích 
của giới trẻ phối hợp với cha mẹ học sinh để có hướng giáo dục phù hợp.
 Sáng kiến kinh nghiệm “ Đổi mới công tác quản lý giáo dục đạo đức 
nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh THCS ” lần đầu tiên 
được áp dụng, không trùng với nội dung sáng kiến đã được công nhận, chưa 
được công khai trên các văn bản, sách báo. 
 Sáng kiến kinh nghiệm này áp được áp dụng trong phạm vi trường 
THCS Bản Ngoại – Huyện Đại Từ- Tỉnh Thái Nguyên.
 4.1.2. Mục đích của việc thực hiện sáng kiến.
 - Giúp học sinh phấn đấu học tập, rèn luyện nhân cách để trở thành người 
công dân tốt, con ngoan, trò giỏi, có tư cách đạo đức tốt, tham gia sôi nổi các 
hoạt động tập thể và học tập tốt có ích cho gia đình và xã hội;
 - Tạo sự hứng thú cho học sinh khi tham gia các chương trình ngoại khóa 
về giáo dục kỹ năng sống rèn về nhân cách sống, con người thời đại mới;
 - Giúp đồng nghiệp có thêm kinh nghiệm để giáo dục đạo đức cho học 
sinh có hiệu quả, xử lý tình huống phù hợp khi học sinh vi phạm đạo đức, giúp 
các em sớm nhận ra lỗi lầm và quay về học tập tốt hơn.
 4.1.3. Các bước thực hiện: - Tình hình duy trì phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi, phổ cập 
giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục THCS: Duy trì tốt tỷ lệ PCGD THCS (Đạt 
96,5 % tháng 10 năm 2020).
 - Tỷ lệ học sinh/lớp: 35,8 hs; tỷ lệ giáo viên/lớp của từng khối lớp: 1,9
 *) Thuận lợi 
 Được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của Đảng ủy, UBND, sự hỗ trợ nhiệt 
tình các ban ngành đoàn thể địa phương. 
 Được sự quan tâm chỉ đạo kịp thời của Phòng giáo dục đào tạo huyện Đại 
Từ về công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật cho học sinh.
 Đội ngũ cán bộ và giáo viên của trường đều qua trường lớp sư phạm chính 
quy từ chuẩn đến trên chuẩn về chuyên môn nghiệp vụ.
 Trong những năm gần đây, vấn đề dạy và học môn GDCD đã và đang đổi 
mới và là một trong những môn có chuyển biến mạnh mẽ về đổi mới phương 
pháp dạy học, dạy học đạo đức thông qua bộ môn GDCD được xác định là một 
nhiệm vụ quan trọng, là đòi hỏi cấp bách của xã hội đối với việc nâng cao chất 
lượng giáo dục phổ thông. 
 Chương trình Sách giáo khoa GDCD mới có nhiều đổi mới về mục tiêu, 
cấu trúc, sự đổi mới này rất thích hợp cho giáo viên giảng dạy bộ môn GDCD 
cho học sinh. Thông qua bài học học sinh có thể tự hoạt động tích cực, chủ động 
sáng tạo tìm tòi phát hiện và chiếm lĩnh nội dung bài học.
 Được sự đồng tình của xã hội, nhất là các bậc Cha mẹ học sinh tích cực 
phối hợp cùng với nhà trường trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh.
 *) Khó khăn 
 Sĩ số học sinh trong 1 lớp khá đông nên việc quản lí còn gặp nhiều khó 
khăn. đấu, tu dưỡng, rèn luyện và đó xuất hiện nhiều tấm gương tốt trong đạo đức, 
 học tập.
 Các em đã thể hiện trách nhiệm, giúp đỡ nhau trong hoàn cảnh khó khăn 
 như ủng hộ cho quỹ “ Vì học sinh có nguy cơ bỏ học”, thăm hỏi bạn bè ốm đau, 
 thực hiện tốt phong trào “ Uống nước nhớ nguồn”, 
 Bên cạnh đại bộ phận học sinh tốt vẫn còn những học sinh chưa tốt, vi 
 phạm hành vi đạo đức học sinh. Đó là vô lễ với thầy cô giáo, không nghe lời 
 cha mẹ, gây gổ đánh nhau, uống rượu, hút thuốc, nhuộm tóc, sử dụng điện thoại 
 trong giờ học, lấy trộm tiền, xe đạp, máy tính casio, ăn quà vặt vặt và làm bẩn 
 sân trường, thực hiện an toàn giao thông không nghiêm túc, yêu đương trai gái, 
 đam mê chơi game chát dẫn đến học yếu, bỏ học
 Trong bối cánh toàn cầu hoá hiện nay, học sinh trung học cơ sở đang ở 
 trong độ tuổi vị thành niên, tâm sinh lí có sự biến đổi mạnh mẽ, rất nhạy cảm, 
 thích cái mới nhưng chưa đủ tri thức và bản tính nên dễ bị ảnh hưởng của các 
 tác động tiêu cực trong đời sống xã hội – nhất là những mặt trái trong nền kinh 
 tế thị trường. Vì vây, hoạt động giáo dục đạo đức và quản lí công tác giáo dục 
 đạo đức cho các em là việc làm hết sức cấp bách và cần thiết, góp phần nâng 
 cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường. Những năm gần đây, chất 
 lượng giáo dục toàn diện của học sinh trường THCS Bản Ngoại được phản ánh 
 qua bảng số liệu sau: 
DH NH 2015-2016 2016-2017 2017-2018 2018-2019 2019-2020
Học sinh giỏi toàn diện 40 45 41 32 44
Học sinh giỏi huyện 30 37 19 9 16
Học sinh giỏi tỉnh 7 10 4 1 1
Giải Quốc gia 0 0 0 0 0
Chất lượng Sỹ số HS: Sỹ số HS: Sỹ số HS: Sỹ số HS: Sỹ số HS: Do đặc điểm tâm sinh lý của học sinh, lứa tuổi mà nhiều người cho rằng 
suy nghĩ còn non nớt, nhận thức chưa cao chính vì thế các em có những hành vi 
thiếu chuẩn xác là điều không thể tránh khỏi.
 Hiện nay một số bộ phận thanh thiếu niên có dấu hiệu sa sút nghiêm trọng 
về đạo đức, nhu cầu cá nhân phát triển lệch lạc, kém ý thức trong quan hệ cộng 
đồng, thiếu niềm tin trong cuộc sống, ý chí kém phát triển, không có tính tự chủ 
dễ bị lôi cuốn vào những việc xấu. Có gia đình, cha mẹ cưng chiều con quá thái, 
con đòi gì được nấy đến lúc nhu cầu không được đáp ứng thì quậy phá. Ngược 
lại, có những người cha giáo dục con bằng những lời đe nạt, mạt sát, đòn roi, 
hoặc cha mẹ bỏ nhau để con bơ vơ bị kẻ xấu rủ rê, mua chuộc, lợi dụng, xúi 
dục. Có cha mẹ nói con không nghe đành chịu. 
 Một số học sinh có đạo đức yếu bố, mẹ không có nhà đi làm ăn xa nên 
giáo viên chủ nhiệm không thể đến được gia đình để phối hợp giáo dục. Công 
tác chủ nhiệm là một công tác khó khăn, đòi hỏi giáo viên phải đầu tư nhiều cho 
công tác này, nhưng thực tế giáo viên chủ nhiệm còn phải lo cho công tác 
chuyên môn.
 - Về phụ huynh
 Qua thăm dò, khảo sát phụ huynh học sinh tôi thấy: Về phía các bậc cha 
mẹ học sinh luôn nóng vội trong việc dạy con, họ chỉ chú trọng đến việc học 
kiến thức của con em mình trong khi đó lại quá chiều chuộng con cái khiến cho 
trẻ không có năng lực tự phục vụ. Họ chưa chú ý nhắc nhở, rèn giũa nhiều mà 
luôn làm hộ, làm thay con cái cho nhanh để con kịp giờ học, bố mẹ kịp giờ 
làm Một số cha mẹ học sinh chưa quan tâm đến việc học và còn thờ ơ đến 
việc trang bị đồ dùng học tập cho các em, đóng góp còn chậm. Một số cha mẹ 
còn coi nặng việc học kiến thức, xem nhẹ việc giáo dục các kĩ năng sống và các 
hoạt động ngoài giờ lên lớp cho con em mình...
 Một số phụ huynh học sinh còn thụ động trong việc tiếp nhận thông tin, 
giao phó con em cho giáo viên, còn ngại khi trao đổi, chia sẻ với giáo viên về gian để dạy tốt, chủ yếu chỉ đầu tư vào môn chính mình được đào tạo. Trang 
thiết bị dạy học, các điều kiện khác phục vụ dạy học còn thiếu thốn, lạc hậu gây 
khó khăn cho việc đổi mới dạy học. Tâm lý chung của mọi người trong đó có 
Cha mẹ học sinh cho rằng đây là môn học phụ, kết quả học tập không quan 
trọng lắm, vì chưa chú ý động viên con em tích cực học tập.
 - Về phía môi trường xã hội:
 Ngoài môi trường gia đình và nhà trường ra, học sinh còn phụ thuộc rất 
lớn vào môi trường xã hội. Hiện nay do sự phát triển kinh tế - xã hội, sự phát 
triển của mạng lưới thông tin hiện đại, sự du nhập của nhiều loại hình văn hoá 
khác nhau đã ảnh hưởng không ít đến tầng lớp thanh thiếu niên. Các loại hình 
dịch vụ như Internet, bi- a, karaoke... đã lôi kéo không ít HS vào đam mê những 
trò chơi vô bổ.
 Xuất phát từ thực tiễn trên, để góp phần vào công tác giáo dục đạo đức 
cho học sinh trong giai đoạn hiện nay, và qua thực tiễn công tác quản lý và 
giảng dạy học sinh ở trường THCS, tôi nhận thấy việc nắm rõ thực trạng và đề 
ra biện pháp về công tác giáo giáo dục đạo đức cho học sinh THCS là một 
nhiệm vụ hết sức quan trọng của người cán bộ QLGD. Tôi đã trăn trở qua nhiều 
năm và đó là lí do tôi viết và hoàn thiện sáng kiến “ Đổi mới công tác quản lý 
giáo dục đạo đức nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh 
THCS ” tại trường THCS Bản Ngoại- Huyện Đại Từ- Tỉnh Thái Nguyên.
 Trong sáng kiến này, tôi đã tổng hợp và đưa ra một số biện pháp về việc 
thực hiện công tác giáo dục đạo đức cho học sinh của trường trong giai đoạn 
hiện nay.
 4.1.6. Các biện pháp, giải pháp chủ yếu
 Giải pháp 1: Thực hiện tốt các giờ dạy GDCD.
 Giải pháp 2: Thực hiện hiệu quả các hoạt động ngoài giờ lên lớp. Bản thân tôi đã áp dụng sáng kiến này vào việc chỉ đạo giáo viên trong 
công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, phối kết hợp với các lực lượng ngoài 
nhà trường để giáo dục cho các em như:
 + Tổ chức giáo dục trải nghiệm kỹ năng sống cho học sinh
 + Kêt hợp giữa gia đình và nhà trường trong việc chăm sóc giáo dục trẻ, 
nâng cao các kỹ năng an toàn, phòng vệ cho bản thân.
 + Mời chuyên gia về lên lớp thuyết giảng về đạo làm con đối với ông, bà, 
cha, mẹ và người thân đã đem lại kết quả tốt, học sinh đã nhận thức và có sự 
chuyển biến trong việc rèn luyện đạo đức của bản thân.
 Đề tài này có thể áp dụng cho học sinh ở các trường THCS trong toàn 
huyện và toàn tỉnh. 
 5. Những thông tin cần được bảo mật: (Không)
 6. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
 - Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, giáo viên viết kế hoạch hành động về giáo 
dục đạo đức cho học sinh cụ thể theo năm- kỳ- tháng- tuần. 
 - Bố trí thời lượng giảng dạy trên lớp đồng thời quan tâm sát sao tới các 
biểu hiện của học sinh nếu có bất thường để kịp thời xử lý. Đồng thời cũng bố 
trí thời gian gần gũi học sinh, thường xuyên quan tâm đến các em và liên lạc 
thường xuyên với gia đình cùng bàn bạc cách giáo dục phù hợp.
 - Các tổ chức đoàn thể: Công đoàn, Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên, Ban 
đại diện cha mẹ học sinh nhà trường và các lớp thường xuyên liên hệ, trao đổi, 
giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh khuyết tật, học sinh mồ côi 
cha mẹ, học sinh nghèo học giỏi để nâng cao ý thức trách nhiệm trước cộng 
đồng và rèn luyện đạo đức.
 7. Lợi ích thu được khi áp dụng sáng kiến
 Sau khi áp dụng sáng kiến vào thực tế giáo dục đạo đức cho học sinh tại 
trường THCS Bản Ngoại, tôi thấy sáng kiến thực sự đã mang lại hiệu quả rất 
tốt: 

File đính kèm:

  • docxskkn_doi_moi_cong_tac_quan_ly_giao_duc_dao_duc_nham_nang_cao.docx