SKKN Hướng dẫn học sinh dùng phương pháp kẻ bảng để giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Hướng dẫn học sinh dùng phương pháp kẻ bảng để giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Hướng dẫn học sinh dùng phương pháp kẻ bảng để giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG THCS CỔ BI --------- --------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “ HƯỚNG DẪN HỌC SINH DÙNG PHƯƠNG PHÁP KẺ BẢNG ĐỂ GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH HOẶC HỆ PHƯƠNG TRÌNH” Lĩnh vực/Môn: Toán Cấp học: THCS Tên tác giả: Nguyễn Thị Hồng Thúy Đơn vị công tác: Trường THCS Cổ Bi Chức vụ: Giáo viên NĂM HỌC: 2022 - 2023 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ôn tập thi vào lớp 10 môn Toán các năm học của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. 2. 15 Chủ đề thường gặp trong các kỳ thi THCS và tuyển sinh lớp 10. Nhà xuất bản Đại học sư phạm. 3. 23 Chuyên đề giải 1001 bài toán sư cấp. Nhà xuất bản Giáo dục. 4. Chuyên đề bồi dưỡng lớp chuyên Toán cấp II và III: Nhà xuất bản Tổng hợp Đồng Nai. 5. Các dạng Toán và phương pháp giải Toán 9 tập 1,tập 2 của Nhà xuất bản giáo dục. 6. Sách giáo khoa Toán 9 tập 1, tập 2. 7. Sách bài tập Toán 9 tập 1,tập 2. 8. Nâng cao và phát triển Toán 9 (Tập 1, tập 2 của Vũ Hữu Bình) 9. 35 Đề Toán (Luyện vào lớp 10 chuyên chọn, luyện học sinh giỏi lớp 9). Nhà xuất bản Giáo dục. 10. Củng cố và ôn luyện Toán 9 (Tập 1, tập 2 của Lê Đức Thuận –Tổng chủ biên) 11. Một số đề bài trên mạng internet theo các năm học. 3 / 18 + Giáo viên có thêm kinh nghiệm trong việc áp dụng phương pháp giảng dạy cho từng dạng bài, đẩy mạnh chuyên môn vững vàng hơn, + Học sinh nắm được phương pháp giải các dạng bài, nhận biết được dạng bài để kẻ bảng, các em đỡ lúng túng khi quên phương pháp giải một số dạng bài toán hoặc gặp khó khăn trong quá trình suy luận tìm lời giải, có năng lực tốt từ đó kích thích hứng thú ham học của học sinh. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hướng dẫn các em nắm vững các bài phân theo dạng, cách lập bảng và phương pháp giải. - Hướng dẫn và định hướng các dạng bài cơ bản của toán giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình ở môn Đại số 9. - Hình thành cách giải và kỹ năng giải thành thạo các dạng bài cơ bản của toán giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình dựa theo bảng. III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 1. Đối tượng nghiên cứu. Học sinh lớp 8, 9 trường THCS Cổ Bi. 2. Phạm vi nghiên cứu: Giới hạn trong phần kiến thức Toán 8, 9. 3. Thời gian nghiên cứu: Đề tài thực hiện từ năm 2016 đến tháng 2 năm 2023. IV. Các phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu tôi đã sử dụng một số phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu thực tế: dự giờ, khảo sát, quan sát, trao đổi qua các hình thức, kết quả kiểm tra của giáo viên và học sinh. - Phương pháp thực nghiệm: thực dạy trên lớp và tiến hành khảo sát học sinh. - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm. - Phương pháp suy luận. - Phương pháp tích hợp. - Phương pháp khăn trải bàn. - Phương pháp bàn tay nặn bột, 5 / 18 Như đã nêu ở trên, khi đọc một đề toán có nhiều dạng bài, với mỗi dạng bài trước tiên chúng ta phải nắm rõ phương pháp giải, sau đó trình bày lời giải theo yêu cầu của bài toán. Nội dung kiến thức môn toán để các em vận dụng làm bài thi vào lớp 10 rộng và có những bài có chiều sâu. Để đáp ứng có những khi các em quên phương pháp, quên cách trình bầy bài tôi đã đưa ra đề tài: “Hướng dẫn học sinh dùng phương pháp kẻ bảng để giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình”. Dựa vào lập bảng các em trình bầy lời giải bài toán dễ dàng hơn, không bị bỏ bước và trình bầy bài logic, gọn gàng, chặt chẽ hơn. II. CƠ SỞ THỰC TIỄN: 1. Thực trạng chung của học sinh khi giải một bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình bằng phương pháp kẻ bảng: a) Đối với học sinh: - Phải xác định được dạng bài, từ đó đưa ra dạng bảng là khâu quan trọng nhất đối với học sinh, những khó khăn thường gặp: + Không xác định được bài thuộc dạng nào. + Không xác định được phương pháp làm. + Không biết suy luận theo câu hỏi của bài. + Nhầm lẫn giữa các dạng bài. + Nhầm lẫn giữa các dạng bảng. b) Những khó khăn của giáo viên: - Không định hướng cho học sinh dạng bài. - Không phân loại dạng bài cho học sinh. - Không biết diễn đạt để học sinh khai thác bài toán. 2. Những số liệu dẫn chứng minh họa: a) Những thuận lợi: - Đối với học sinh: Trong các năm học 2016 – 2017, 2018 – 2019, 2019 – 2020, 2020 – 2021, 2021 -2022, 2022- 2023 tôi trực tiếp giảng dạy môn toán lớp 8, 9 trường THCS Cổ Bi, đa phần các em có ý thức học, đều sống quanh xã Cổ Bi. - Đối với giáo viên: Các đồng chí giáo viên trong nhóm Toán đều được đào tạo từ chuẩn trở lên, có ý thức tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, có tâm huyết với nghề, với học sinh. b) Những khó khăn: - Đối với học sinh: + Lực học các em trong lớp không đồng đều, khả năng tiếp thu bài của một số em còn hạn chế. + Một số em còn lười học. + Một số phụ huynh học sinh chưa quan tâm đến con em mình. 7 / 18 - Để giải bài toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình trước tiên các em phải đọc kỹ đề bài, phân tích bài toán cần xác định rõ: 1. Đối tượng của bài toán. 2. Bài toán thuộc dạng nào. 3. Nắm rõ mối quan hệ giữa các đại lượng trong từng trường hợp. 4. Tóm tắt bài toán dưới dạng bảng. 5. Trình bày bài giải theo nguyên tắc theo dòng hoặc theo cột của bảng. - Ta phân dạng toán để nắm được một số dạng bảng cơ bản, từ đó có được phương pháp làm bài nhanh. Ví dụ: + Dạng toán liên quan đến số học các em cần nắm được cách viết số có 2 chữ số, 3 chữ số, . về dạng tổng. Phép chia số a cho b được thương là q và số dư là r thì a = b.q + r , thêm vào m số c thì ta có số mới là m + c, + Dạng toán phần trăm các em cần nắm đươc 1% = 0,1 = 1 , một số bài nên 100 lập theo số vượt thì số nhỏ và giải phương trình đơn giản hơn. + Dạng toán chuyển động không có dòng chảy các em cần nắm được quãng đường = vận tốc . thời gian ( S = v . t), từ đó biết cách tìm v hoặc t khi biết hai đại lượng cùng loại. + Dạng toán năng suất, toán vòi nước học sinh cần nắm được công thức: khối lượng công việc = năng suất . thời gian. + Dạng toán có nội dung hình học các em cần nắm rõ các công thức tính chu vi, diện tích, thể tích các hình, .. Với mỗi bài toán các em cần xác định được dạng của bài, từ đó xác định được hướng giải của một bài toán. 3. MỘT SỐ DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP. Dạng 1: Toán chuyển động. Dạng 2: Toán năng suất. Dạng 3: Toán liên quan đến số học. Dạng 4: Toán làm chung, làm riêng. Dạng 5: Toán có nội dung hình học. Dạng 6: Toán phần trăm. Dạng 7: Toán phân chia sắp xếp. 4. NHỮNG BÀI TOÁN CỤ THỂ HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH LẬP BẢNG ĐỂ TÌM LỜI GIẢI VÀ THỰC HIỆN LẬP BẢNG. DẠNG 1: TOÁN CHUYỄN ĐỘNG. - Dạng toán chuyển động chia làm 3 dạng: + Chuyển động đơn thuần. + Chuyển động không đơn thuần. + Chuyển động có dòng chảy. 9 / 18 Bài 2: Một xe tải và một xe con cùng khởi hành từ tỉnh A đến tỉnh B. Xe tải đi với vận tốc 30km/h, xe con đi với vận tốc 45km/h. Sau khi đã đi được 3 quãng 4 đường AB, xe con tăng vận tốc thêm 5km/h trên quãng đường còn lại. Tính quãng đường AB, biết rằng xe con đến B sớm hơn xe tải 2 giờ 20 phút. *) ÁP DỤNG CỤ THỂ: Hệ thống câu hỏi Yêu cầu HS nắm được Bài 1: - Đọc kỹ đề bài. - Lập bảng: - Tìm 3 đại lượng trong S v t bài toán. x Dự định x 40 - Lập bảng. 40 x x 120 Hướng dẫn: 1 - 60 40 - Nửa quãng đường AB Thực 2 80 tế x x 120 trừ 60km 2 + 60 40 + 10 = 50 2 100 - Nửa quãng đường AB - Phương trình: x - ( x 120 + x 120 ) = 1 cộng 60km 40 80 100 - Toán chuyển động có dòng chảy: *) MỘT SỐ BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG CÓ DÒNG CHẢY: Bài 1: Một ca nô xuôi dòng 45km rồi ngược dòng 18km. Biết rằng thời gian xuôi dòng lâu hơn thời gian ngược dòng 1 giờ và vận tốc xuôi dòng lớn hơn vận tốc ngược dòng là 6km. Bài 2: Một ca nô chạy trên một đoạn sông trong 7 giờ, xuôi dòng 108km và ngược dòng 63 km. Một lần khác ca nô cũng chạy trong 7 giờ, xuôi dòng 81km và ngược dòng 84 km. Tính vận tốc của dòng nước và vận tốc riêng của ca nô. *) ÁP DỤNG CỤ THỂ: Hệ thống câu hỏi Yêu cầu HS nắm được - Đọc kỹ đề bài. Bài 1: - Lập bảng: - Tìm 3 đại lượng trong bài S v t toán. 45 Xuôi 45 x + 6 - Lập bảng. x 6 18 Hướng dẫn: Ngược 18 x - Thời gian xuôi lớn hơn x thời gian ngược là 1 giờ. - Phương trình: 45 - 18 = 1 x 6 x DẠNG 2: TOÁN NĂNG SUẤT. - Dạng toán năng suất chia làm 2 dạng: +) Năng suất đơn thuần. + ) Năng suất không đơn thuần. 11 / 18 - Tìm 3 đại lượng trong bài Số sản 1 ngày làm Số ngày toán. phẩm được - Lập bảng. 3000 Kế hoạch 3000 x x Trước 8x x 8 Thực 3000 8x tế Sau 3000 – 8x x + 10 x 10 - Phương trình: 3000 - ( 8 + 3000 8x ) = 2 x x 10 DẠNG 3: TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN SỐ HỌC. - Dạng toán liên quan đến số học chia làm 2 dạng: +) Toán tìm số và chữ số. + ) Toán về tỉ số và quan hệ giữa các số. - Toán tìm số và chữ số: *) MỘT SỐ BÀI TOÁN TÌM SỐ VÀ CHỮ SỐ: Bài 1: Tìm một số tự nhiên có hai chữ số biết rằng tổng các chữ số của nó bằng 10 và nếu viết số ấy theo thứ tự ngược lại thì số ấy giảm đi 36 đơn vị. Bài 2: Tìm một số tự nhiên có 3 chữ số, tổng các chữ số bằng 17, chữ số hàng chục là 4. Nếu đổi chỗ các chữ số hàng trăm và hàng đơn vị cho nhau thì số đó giảm đi 99 đơn vị. *) ÁP DỤNG CỤ THỂ: Hệ thống câu hỏi Yêu cầu HS nắm được - Đọc kỹ đề bài. Bài 1: - Tìm các đại lượng trong - Lập bảng: bài toán. Chữ số Chữ số - Lập bảng. hàng hàng Số đơn vị Hướng dẫn: xy = 10x + y Chục đơn vị yx = 10y + x Ban đầu x 10 – x 10x + 10 - x - Giải bài toán theo 3 bước Thay đổi 10 – x x 10(10 – x) + x biểu diễn theo dòng “ban - Phương trình: đầu”, sau đó đến dòng (10x + 10 – x) – [10(10 – x) + x] = 36 “thay đổi”. - Đọc kỹ đề bài. Bài 2: - Lập bảng: - Tìm các đại lượng trong Chữ số Chữ số bài toán. hàng hàng Số đơn vị - Lập bảng. Chục đơn vị Hướng dẫn: Ban đầu x y 100x + 40 + y
File đính kèm:
- skkn_huong_dan_hoc_sinh_dung_phuong_phap_ke_bang_de_giai_bai.doc