SKKN Lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh nâng cao thành tích nhảy cao kiểu bước qua cho học sinh nam Khối 9

pdf 15 trang sklop9 28/08/2024 430
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh nâng cao thành tích nhảy cao kiểu bước qua cho học sinh nam Khối 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh nâng cao thành tích nhảy cao kiểu bước qua cho học sinh nam Khối 9

SKKN Lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh nâng cao thành tích nhảy cao kiểu bước qua cho học sinh nam Khối 9
 UBND QUẬN HOÀNG MAI
 TRƯỜNG THCS TH_fflH LIỆT
 TIN BÀI: :“Lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh nâng cao thành tích
 nhảy cao kiểu bước qua cho học sinh nam khối 9”.
 PHẨN I: MỞ ĐẨU
 1. Lý do chọn để tài
 TDTT là một phương tiện có hiệu quả để nâng cao sức khỏe và thế lực cho
 nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ, góp phần tích cực bồi dưỡng nguồn lực con
 người, đáp ửng yêu cầu lao động Và sẵn sàng bảo Vệ Tổ quốc trong điều kiện
 đấy mạnh cộng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Do vậy phát triển TDTT
 được cọi như một nội dung quan trọng của chính sách xã hội nhằm chăm lo Và
 bội dưỡng nguồn lực cọn người.
 Giáo dục thể chất là biện pháp có hiệu quả để tăng cường lực lượng lao động
 sản xuất Và học tập quốc phòng của cán bộ và nhân dân ta. Thông qua giáo dục
 thể dục để bội dưỡng những đức tính tốt đẹp như: Dũng cảm, ngoan cường, tổ
 chửc, kỷ luật, đọàn kết, tương trợ lẫn nhau, xây dựng thói quen rèn luyện thân
 thế Và giữ gìn Vệ sinh, làm không khí môi trường thêm tươi vui, lành mạnh,
 phấn khởi, lạc quan, góp phần vào việc giáo dục đức dục, trí dục, mỹ dục, lao
 động cho học sinh.
 Trọng giáo dục thể chất, điền kinh là nội dung cơ bản, là nền tảng để phát
 triền các tố chất thế lực cơ sở cho các môn thể thao khác. Trong đó nhảy cao là
 một nội dung cơ bản để phát triến các tố chất thế lực. Trước yêu cầu này đòi hỏi
 giáo viên lên lớp phải có những phương pháp giảng dạy, những bài tập hợp lí
 phù hợp với sách giáo khoa, phù hợp với lứa tuổi và đặc biệt là phát triển thành
 tích môn nhảy cao.
 Nền tảng thế lực của học sinh vẫn còn hạn chế. Đặc biệt thành thích môn
 nhảy cao của học sinh còn thấp so với thành tích môn nhảy cao của các trường
trong quận Và của thành phố Hà Nội.
 Xuất phát từ những lí do trên để khắc phục và cải thiện thành tích cho học
 sinh chúng tội nghiên cứu đề tài:“Lựa chọn bài tập phát trìển sức mạnh nâng
 cao thành tích nhảy cao kiểu bưởc qua cho học sinh nam khối 9”.
 2. Mục đích nghiên cứu: , 7
 Thông qua kêt quả nghiên cửu lựa chọn được một sô hài tập phát triên sửc
 mạnh trọng mộn nhảy cao phù hợp Với học sinh nam khôi 9. Từ đó nâng cao
thành tích nội dung “Nhảỵ cao kiêu bước qua”.
 3. Đôi tượng và khách thê nghiên cứu:
3.1. Đôi tượng nghiên cửu: PHẨN n: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
 CHƯƠNG 1: TÔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
 1. Khái niệm về giáo dục thể chất:
 1.1. Khái niệm về giáo dục thể chẩt:
 Giáo dục thể chất là một loại hình giáo dục mà nội dưng chuyên biệt là dạy
 học vận động (động tác) và phát triện có chủ đinh các tố chất vận động của con
 người.
 Giáo dục thể chất được chia thành 2 mặt riêng biệt: day học động tác và giáo
 dục các tố chất vận động.
 1.2. Khái niệm về phát triển thể chẩt:
 Phát triện thể chất là sự thay đổi kích thước , chưc năng cơ thể diễn ra trong
 suốt cưộc đời. Sự phát triến thể chất biếu hiện ra bện ngoài như thay đổi về
 chiệư cao, cân nặng, thay đổi về hình thái kích thước cơ thế, thay đổi khả năng
 vận động như các tố chất nhanh, mạnh, bền, dộ dẻo, sự khéo léo, năng lực phối
 hợp vận động,. ..
 Sự phát triện thể chất diễn ra dưới sự ảnh hưởng của 3 nhân tố:
 -Bấm sinh, di trưyền.
 -Môi trường.
 -Giáo dục.
 2. Quan điểm của Đăng và Chính phủ về công tác TDTT
 2.1. Về công tác TDTT
 Các quan điểm của Đảng về phát triền TDTT là những định hướng cơ bản để
 xác đinh vị trí và mối quan hệ của toàn bộ sự nghiệp TDT T đối với các lĩnh vực
 kinh tế, văn hóa, xã hội,. ..
 Các nghị quyết đại hội đại biếu t0àn quốc lần thứ VI, thứ VII và thứ VIII, IX
và X của Đảng đã được xác định những quan điếm cơ bản và chủ trường lởn để
 chỉ đạo công tác TDTT trong sự nghiệp đổi mới.
2.2. Về giáo dục thể chẩt trường học:
 Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 1992 tại điều quy
 đinh: Nhà nước thống nhất quản lý sự nghiệp phát triển TDTT.
 Chỉ thị 36 CT/TW ngày 24/3/1994 của Ban Bí ”Ịhư trung ương Đảng (khóa VII)
 giao trách nhiệm cho Bộ Giậo Dục — Đào tạo và Tông cục TDTT.
 Luật giáo dục được Quôc hội Khóa IX Nước Cộng Hòa Xã PỊội Chủ Nghĩa
Việt Nạm thông qua ngày 2/ 12/ 1998 và Pháp lệnh TDTT được Uy ban thường
vụ Quôc hội thông qua tháng 9/2000 quynđinh: “Nhậ nước cọi trọng TDTT
trường học nhăm phát triện và hoàn thiện thệ chât cho tâng lớp thanh thiêu niên,
 nhi đông”. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ NHẢY CAO
 KIỂU BƯỚC QUA CHO HỌC SINH NAM KHÓI 9
 1. Đánh giá thực trạng giảng dạy và học tập môn giáo dục thể chẩt (nhăy
 cao) cũa trường làm nghiên cứu.
 1.1. T hực trạng về đội ngũ giáo viên TDT T của trường làm nghiên cứu.
 Đội ngũ giáo viền nói chung và giáo viền thể dục nói riêng sẽ là lưc lượng
 chủ chốt trưc tiếp tổ chưc và quản lý giờ học của học sinh, là nhân tố quyết định
 đến hiệu quả chất lượng giờ học của học sinh. Kết quả điều tra đội ngũ giáo viền
 giảng dạy thể dục của trường được thế hiện cụ thể ở bảng 1.
 Bảng 2.1: Đội ngũ giáo viên TDT T của trường làm nghiên cứu
 ; Thâm niên công tác
 TT Trình đô SO Trên 20 3-20 Dưới 3 
 ' lượng Chuyên sâu  c 
 nam nam nam
 1 Trưng cấp 0
 2 Cao đẳng 1 1 Điền kinh 1
 . 1 Bóng Rổ,
 3 Đại học 1 Bóng Đá 1
 4 Trên đại học 0
 Tổng 2 1 1
 Kết quả điều tra bảng 1 cho ta thấy: Trường có tổng là 2 giáo viền thể dục.
 Trong đó, có 1 giáo viền có trình độ chuyền môn đại học, 1 giáo viền trình độ
 cao đẳng, không có giáo viền nào trình độ trung cấp. Cả trường có tổng số học
 sinh là 635 học sinh, bình quân số GV/HS 1/317. Có 1 giáo viền có thâm niền
 công tác trên 20 năm, có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy, trình độ chuyên
 môn ở mức cao đẳng, 1 giáo viền có trình độ đại học có kinh nghiệm giảng dạy
tương đối. Đồng thời mỗi giáo viên lại có một trình độ chuyên môn về lĩnh vực
 chuyên sâu khác nhau. Đây là thuận lợi cho các giáo viên trong việc giảng dạy
 có thể trao đổi kinh nghiệm cũng như học hỏi lẫn nhau tạo nhiều thuận lợi trong
việc tìm ra những phượng pháp giảng dạy mới.
 1.2. T hực trạng cơ sở vật chẩt của trường làm nghiên cứu
 Về cơ sở vật chất, ngoài thiết bị được cấp, trường luôn tích cực huy động
 các nguồn lưc xây dưng cơ sở vật chất và thưc hiện xã hội hóa giáo dục để
 nâng cao chất lượng giáo dục. Hiện nay, dụng cụ vào trang thiết bị học tập
 khá đầy đủ nhưng còn hạn chế về chất lượng và ít được sử dụng trong quá
trình dạy học. Qua khảo sát, chúng tôi có số liệu cụ thể như sau: Sử dụng các phượng pháp tập lưyện khác nhau như trò chợi phát triền sửc
 bật, phối hợp các phượng pháp giảng dạy khác nhau trong các tiệt học để các
 em có hưng thủ tập lưyện như phượng pháp trong chợi, thi đấu giữa các nhóm.
 5.2. T ổ chức tập luyện thêm trọng TDT T ngoại khóa
 Thành lập các nhóm tập lưyện vào các bưổi chiều và sáng sớm, khuyến khích
 các em tự tập vào các bưổi sáng thường Xưyền, kiềm tra thành tích cũng như tổ
 chưc thi đấu để các e tích cưc tập luyện, tạo ra phong trào tự tập của học sinh ở
 nhà.
 5.3. Giảng dạy kỹ thuật và sức mạnh cho nội dung nhảy cao.
 - Sưc mạnh tốc độ: Dạng sưc mạnh này thế hiện trong động tác chạy đà.
 - Sưc mạnh bột phát: Dạng sưc mạnh thế hiện trong động tác giậm nhảy(sửc
 bật).
 Theo “Tính chu kỳ trong hưấn lưyện thể thao” hầu hết các môn thể thao đều
 cần sưc mạnh, những tố chất sưc mạnh cần thiết cho từng môn thể thao khác
 nhau gọi là sưc mạnh đặc thù của môn nào đó. Sưc mạnh tối đã đóng vai trò
 quan trọng nếu không nói là quyết định trong việc tạo ra sửc mạnh đặc thù của
 môn thể thao.
 5.4. Các bài tập bổ trợ phát triển sửc mạnh
 - Chạy 30m Xưất phát cao.
 - Chạy 30m tốc độ cao.
 - Chạy 60m Xưất phát cao.
 - Chạy đạp sau 30m.
 - Bật xa tại chỗ.
 - Bật cao tại chỗ.
 - Bật cóc 15m.
 - Lò cò nhanh một chân 15m.
 5.5. Kỹ thuật nhảy cao kiểu bước qua.
 - Giảng dạy kỹ thuật gồm 4 giai đoạn: chạy đà, dậm nhảy, trên không và tiềp
 đất.
 + Giai đoạn chạy đà.
 + Tư thế chuẩn bị:
 + Chạy đà gồm 2 phần:
 + Giai đoạn giậm nhảy:
 + Giai đoạn trên không:
 + Giai đoạn tiếp đất:
 Sau khi qua xà chân lăng chủ động tiếp đất. Hai tay duỗi ra đề chủ động giữ
thăng bằng. Kết quá phỏng vấn được trình bày ở bảng 3, chưng tỏ hầu hết đều cho rằng
 các tố chất phát triến sưc mạnh bột phát và sưc mạnh tốc độ có tác động lớn đến
 việc nâng cao thành tích nhảy cao. Dưa trên kết quá phỏng vấn hai tố chất thề
 lưc phát triền sưc mạnh trên Xác đinh được một sộ bài tập sau:
 Bảng 3.2: Các bài tập phát triển sức mạnh tổc độ và sức mạnh bột
 phát:
 STT Bài tập về sưc mạnh tốc độ STT Bài tập về sưc mạnh bột phát
 1 Chạy 30m xuất phát cao 1 Bật xa tại chỗ
 2 Chạy 30m tốc độ cao 2 Bật cao tại chỗ
 3 Chạy 60m xuất phát cao 3 Bật cóc 15m
 4 Chạy đạp sau 30m 4 Lò cò nhanh một chân 30m 
 Xong đề Xác đinh được các bài tập này có độ tin cậy và có giá trị sử dụng hay
 không? tiền hành phỏng vấn các giáo viền thể dục để đánh giá xác định độ tin
 cậy của các bài tập đã đưa ra.
 Bảng 3.3: Kết quá phỏng vấn các bài tập phát triển sức mạnh để
 nâng cao thành tích nhảy cao cho học sinh:
 sò PHIẾU ĐỎNG Ý KHÔNG ĐỎNG
 T , Y
 T NOI DUNG Phát Thu SL 11 SL TỈ LỆ
 ra vào LẸ% 0/o
 1 Chạy 30m xuất phát cao 20 20 17 85 3 15
 2 Chạy 30m tốc độ cao 20 20 19 95 1 5
 3 Chạy 60m xuất phát cao 20 20 17 85 3 15
 4 Chạy đạp sau 30m 20 20 20 100 0 0
 5 Bật tại chỗ 20 20 18 90 2 10
 6 Bật cao tại chỗ 20 20 20 100 0 0
 7 Bật cóc 15m 20 20 20 100 0 0
 8 Lò cò một chân 30m 20 20 20 100 0 0 
 Qua kết quá phỏng vấn thấy rằng trong 8 bài tập ở phiều phỏng vấn đưa ra có
tỷ lệ đồng ý cao. Điều đó cho thấy độ tin cậy của các bài tập có giá trị thực tiễn
trong huấn luyện và giảng dạy. Từ kết quả trên đưa toàn bộ 8 bài tập phát triền
 sức mạnh này vào thực nghiệm.
 3. Đánh giá hiệu quả cũa các bài tập trong quá trình giảng dạy (kểt quả
 kiêm tra trước và sau tập luyện)
3.1. T ổ chức thực nghiệm .g. Bật cao tại chỗ:
 Có Ttính <Tbảng nên sự khác nhau giữa hai giá trị trung bình mẫu không có ý
nghĩa thống kế
 .g. Nhảy cao có đà.
 Có Ttính < Tbảng nền sư khác nhau giữa hai giá trị trung bình mẫu không có ý
nghĩa thống kế
 Hay nói cách khác là không có sư khác biệt giữa nhóm thưc nghiệm và
nhóm đối chưng.
 Qua đó cho thấy rằng các số liệu thư được trước và sau tập luyện đều có: hệ
sộ biền thiền (Cv%) của các Test đều nhỏ hợn 10% phản ánh được đám động số
liệu là tượng đội động đêư; Sai sộ tượng đội đêư <0,05, nền giá trị trung bình
mâu đủ tính đại diện.
 . Đánh giá kết quả sau TN:
 Sau khi có kết quả đánh giá của cả 2 nhóm thưc nhiệm và đối chứng trước
thưc nghiệm là tượng đượng nhau sự chênh lệch không đáng kế, thì bắt đầu đưa
các bài tập vào áp dụng thưc nghiệm trong 8 tuần liền tục.
 Lớp 9A (20em): Tập luyện các bài tập đã lưa chọn (TN)
 Lớp 9C (20em): Tập lưyện theo giáo án của giáo viền theo phượng pháp
trưyền thống.
 Các bài tập phát triền sưc mạnh sử dụng trong giảng dậy nhảy cao kiều bước
qua được quy định về khối lượng, cường độ và quãng nghỉ như sau:
Ba’ng 3.5. Các bài tập phát triển sức mạnh sử dụng trong giảng dạy
 nhả y cao
 Á. . . . ,. Quãn
STT NỘI DUNG Kho' "Ĩợng ba' C.Ềmịng Ểọ Nghỉg
 tạp ban tạp ( /o) (phút)
1 Chạy 30m xuất phát cao 3 lần x 30m 95% 1 — 2’
2 Chạy 30m xuất phát thấp 3 lần x 30m 100% 2’
3 Chạy 60m xuất phát cao 3 lần x 60m 90 — 95% 3 — 4’
4 Chạy đạp sau 30m 3 lần x 30m 100% 3 — 4’
5 Bật xa tại chỗ 5 — 7 lần 100% 1 — 2’
6 Bật cao tại chỗ 3tổ x 20 lẩn 85 — 95% 2 — 3’
7 Bật cóc 15m 3tổ x 20 lần 90 — 95% 3 — 4’
8 Nhảy 1ộ cò nhanh một 3lần x 30m 90 - 95% 2 - 3’
 chân 30m
 Kết quả thu được sau thực nghiệm được trình bày ở bảng 3.6 và biều đồ 3.2:
 Bãng 3.6: So sánh sự phát triển của nhóm thực nghiệm trước
 thực nghiệm (T TN) và sau thực nghiệm (STN).
TT Tện Test ỉTN SÌTN W% t P
l Bật cao tại chỗ 49,45i1,64 53,75i2,22 8,33 3,79 <0,05

File đính kèm:

  • pdfskkn_lua_chon_bai_tap_phat_trien_suc_manh_nang_cao_thanh_tic.pdf