SKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu quả chất lượng tiết sinh hoạt chào cờ đầu tuần

docx 16 trang sklop9 19/08/2024 520
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu quả chất lượng tiết sinh hoạt chào cờ đầu tuần", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu quả chất lượng tiết sinh hoạt chào cờ đầu tuần

SKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu quả chất lượng tiết sinh hoạt chào cờ đầu tuần
 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tiết chào cờ đầu tuần
 MỤC LỤC
MỤC LỤC ..................................................................................................................................................1
Phần I: Mở đầu ..........................................................................................................................................2
1. Lý do chọn đề tài:...................................................................................................................................2
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài...............................................................................................................3
a. Mục tiêu của đề tài..................................................................................................................................3
b. Nhiệm vụ của đề tài. ...............................................................................................................................3
3. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................................................3
4. Giới hạn của đề tài.................................................................................................................................4
5. Phương pháp nghiên cứu. .....................................................................................................................4
* Nhóm phương pháp nghien cứu lý thuyết:.............................................................................................4
* Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:............................................................................................4
II. PHẦN NỘI DUNG................................................................................................................................5
1. Cơ sở lý luận...........................................................................................................................................5
2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu..............................................................................................................6
a. Tình hình trường, lớp, giáo vên, học sinh:............................................................................................6
* Thuận lợi:.................................................................................................................................................7
* Khó khăn:.................................................................................................................................................7
3. Nội dung và hình thức của giải pháp:..................................................................................................8
a. Mục tiêu của giải pháp ...........................................................................................................................8
b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp...........................................................................................9
c. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu .........................................................12
* Kết quả thực hiện nhiệm vụ giáo dục ...................................................................................................13
III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ....................................................................................................15
1. Kết luận: ...............................................................................................................................................15
2. Kiến nghị...............................................................................................................................................15
Tác giả Hoàng Gia Thiện1 Trường THCS Lương Thế Vinh Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tiết chào cờ đầu tuần
 Là một Hiệu trưởng người trực tiếp chỉ đạo và trục tiếp tổ chức các giờ chào cờ. Tôi 
luôn trăn trở tìm tòi các giải pháp, biện pháp và cách thức triển khai, thực hiện để nâng cao 
chất lượng, hiệu quả các tiết chào cờ đầu tuần.
 Nhận thấy tính cấp thiết ấy, là một hiệu trưởng nhà trường tôi quyết định thực hiện đề 
tài: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHẤT LƯỢNG TIẾT SINH 
HOẠT CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN” nâng cao chất lượng kết quả hoạt động tại trường THCS 
Lương Thế Vinh của chúng tôi nói riêng, đồng thời góp thêm một chút kinh nghiệm để 
giúp cho hoạt động nhà trường ngày một phát triển.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài.
a. Mục tiêu của đề tài.
 Đề tài tập trung nghiêm cứu những biện pháp nâng cao hiệu quả tiết chào cờ đầu 
tuần phù hợp với tình hình nhà trường.
 Đưa ra cá giải pháp đổi mới hình thức tổ chức tiết chào cờ sao cho phong phú có có 
chất lượng giáo dục cao, phù hợp với các kế hoạch của năm học, kế hoạch thàng tháng, kế 
hoạch tuần tuần và kế hoạch của liên đội.
Nghiên cứu xây dựng tiết chào cờ đầu tuần sinh động, hiệu quả nâng cao đạo đức, nhân 
cách sống cho học sinh từ đó nâng cao chât lượng đào tạo.
b. Nhiệm vụ của đề tài.
 Với đề tài này, tập trung nghiên cứu nâng cao chất lượng chào cờ trường THCS 
Lương Thế Vinh, những mặt mạnh, mặt hạn chế của giải pháp biện pháp. Từ đó, xây dựng 
tiết chào cờ đầu tuần ở trường THCS Lương Thế Vinh trở nên hiệu quả chất lượng.
3. Đối tượng nghiên cứu
 Đối với đề tài này trên nhiều lĩnh vực thì phạm vi đối tượng nghiên cứu rộng. Tuy 
nhiên đối với một đơn vị trường học, tôi xin đề cập đến đội ngũ cán bộ giáo viên – học 
Tác giả Hoàng Gia Thiện3 Trường THCS Lương Thế Vinh Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tiết chào cờ đầu tuần
 II. PHẦN NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận 
 Hiện nay ở THCS tiết sinh hoạt dưới cờ được tổ chức trong chương trình chính khoá 
thường là vào thời điểm thứ hai đầu tuần do hiệu trưởng nhà trường trực tiếp chỉ đạo Tổng 
phụ trách đội phối hợp với giáo chủ nhiệm thực hiện tốt tiết chào cờ đầu tuần
 Chào cờ là nghi thức quan trọng có ý nghĩa mở đầu cho các buổi lễ, các đại hội hay 
một tuần làm việc mới. Chào cờ là phút giây vô cùng linh thiêng khi toàn trường đứng 
trang nghiêm dưới lá cờ tổ quốc hát vang bài “Tiến quân ca” quốc ca của tổ quốc, trong 
không khí nghiêm trang, tất học sinh và giáo viên đều hướng mắt về cờ Tổ quốc như thể 
hiện tình yêu, niềm tự hào về đất nước mình; qua đó hun đúc tinh thần dân tộc, lòng yêu 
nước ở mỗi học sinh.
 Trong trường THCS, chào cờ đầu tuần là hình thức tập hợp học sinh toàn trường. 
Đây là hoạt động nhằm giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho học sinh; triển khai các kế 
hoạch tuần, tháng, năm của nhà trường, của liên đội đến từng học sinh trong nhà trường. 
Giờ chào cờ là dịp để liên đội cùng với nhà trường đánh giá, tổng kết xếp loại hoạt động 
thi đua của tuần trước và vạch ra phương hướng-nhiệm vụ, chủ đề hoạt động của tuần học 
mới. Do đó, tiết chào cờ là cơ hội để tập thể các lớp dịp thể hiện thi đua trực tiếp thông qua 
việc tuân thủ kỷ luật của các ngày trong tuần.
 Trong trường THCS, tiết chào cờ được thực hiện vào đầu tuần, trong thời gian một 
tiết học (45 phút) theo quy định của bộ gáo dục. Đây là tiết học đặc thù được tổ chúc dưới 
hình thức tập hợp, sinh hoạt học sinh trên quy mô toàn trường; được thực hiện với sự phối 
hợp của nhà trường – tổng phụ trách – giáo viên chủ nhiệm. Chính vì thế, tính giáo dục của 
tiết học phải cao và mang tính tập thể toàn diện. 
 Mặt khác, thông qua tiết chào cờ người hiệu trưởng giúp học sinh tìm hiểu, cập nhật 
thông tin mới nhất về tình hình chính trị-kinh tế xã hội của đất nước, địa phương mình đang 
Tác giả Hoàng Gia Thiện5 Trường THCS Lương Thế Vinh Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tiết chào cờ đầu tuần
 - Nhân viên: 07.
 Qua tình hình thực tế của nhà trường như vậy, cho thấy nhà trường còn nhiều những 
khó khăn hơn thuận lợi, cụ thể như sau:
* Thuận lợi: 
 Đội ngũ giáo viên – nhân viên và cán bộ nhà trường có trình độ chuyên môn nghiệp 
vụ đạt chuẩn và trên chuẩn khá cao, đáp ứng được nhiệm vụ nhu cầu giáo dục hiện nay. 
Trường THCS Lương Thế hiện nay đa số giáo viên kiên định, vững vàng trong tư tưởng, 
xác định rõ vị trí và nhiệm vụ của người thầy. Số giáo viên trẻ, nhiệt tình luôn cầu tiến 
trong công tác, có tinh thần học hỏi cao ở đồng nghiệp, biết quan tâm giúp đỡ nhau cùng 
tiến bộ.
 Cơ sở vật chất trường lớp được đầu tư khá đồng bộ; bàn ghế, trang thiết bị dạy học 
cơ bản đã được trang bị đầy đủ, đáp ứng được nhu cầu hoạt động giáo dục trong nhà trường. 
 Được sự chỉ đạo sâu sắc của cấp uỷ, Ban giám hiệu, sự phối hợp tốt của Công đoàn, 
được sự quan tâm của các cấp uỷ lãnh đạo, chính quyền và nhân dân địa phương, cùng sự 
yêu mến tin cậy của phụ huynh và học sinh... 
* Khó khăn:
 Một số khó khăn trong quá trình xây dựng các giải pháp biện pháp nâng cao chất 
lượng tiết chào cờ đầu tuần:
 Chào cờ đầu tuần là tiết sinh hoạt tập thể tập trung toàn trường với số lượng học sinh 
lớp nên đòi hỏi khâu thiết kế, tổ chức thật khoa học.
 Mặt khác, tiết sinh hoạt được tổ chức theo tập thể, ngoài trời, có rất nhiều yếu tố 
ngoại cảnh tác động ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng tiết chào cờ
 Bên cạnh đó, số lượng học sinh toàn trường tương đối đông hơn một số em ý thức 
chưa cao cũng ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng tiết chào cờ.
Tác giả Hoàng Gia Thiện7 Trường THCS Lương Thế Vinh Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tiết chào cờ đầu tuần
b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp.
 Từ các các kinh nghiệm cố được trong công tác lãnh đạo quản lý nhà trường. Tôi xin 
trao đổi vài suy nghĩ và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tiết chào cờ 
đầu tuần ở trường THCS.
 Sau khi xác định được tiêu chí phải đạt được của một tiết chào cờ thành công - hiệu 
quả - chất lượng, từ thực trạng trên của nhà trường là một hiệu trưởng tôi thấy cần phải có 
những biện pháp, giải pháp cụ thể áp dụng thực tế vào đơn vị mình đang lãnh đạo – quản 
lý để nâng cao chất lượng tiết chào cờ đầu tuần đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ giáo dục 
mới trong thời kỳ đất nước đang hội nhập hiện nay. Tôi đã mạnh dạn áp dụng những biện 
pháp nâng cao chất lượng tiết chào cờ đầu tuần gồm 2 giải pháp như sau:
b.1 Thứ nhất: Muốn nâng cao chất lượng tiết chào cờ đầu tuần thì Ban giám hiệu 
trường và tổng phụ trách cùng nhau lập kế hoạch, xây dựng chương trình chi tiết cho 
tiết chào cờ:
 Tiết chào cờ đã được quy định trong kế hoạch giáo dục, thời khoá biểu của nhà 
trường. Tiết chào cờ thực hiện các công tác giáo dục ngoài môn học chính khoá đã xây 
dựng theo từng tuần, từng tháng. Vì vậy nội dung tiết chào cờ phải phản ánh nội dung của 
tuần hay thàng đó. Mặt khác do tính chất đặc thù của tiết chào cờ đầu tuần còn là là thi đua 
học tập và rèn luyện của tập thể học sinh các lớp trong nhà trường. Tiết chào cờ đầu tuần 
Ban giám hiệu trường và tổng phụ trách cùng nhau lập kế hoạch, xây dựng chương trình 
phải thể hiện được những nội dung sau: 
b.1.1 Lập kế hoạch thực hiện tiết chào cờ đầu tuần.
 Tiết chào cờ đầu tuần là tiết học có quy mô rộng với nhiều đối tượng học sinh của 
các khối lớp tham gia, với sợ phố kết hợp của nhiều bộ phận trong nhà trườngnhư: Ban 
giám hiệu, Đội TNTP HCM, ban nề nếp, giáo viên chủ nhiệm... Chính vì thế, để đảm bảo 
được thời gian và nội dung truyền tải thì việc xây dựng kế hoạch là việc hết sức cần thiết.
Tác giả Hoàng Gia Thiện9 Trường THCS Lương Thế Vinh Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tiết chào cờ đầu tuần
trước toàn trường. Trên cơ sở đó học sinh mới nhận thức được tập thể lớp mình tuần qua 
tháng qua có những chuyển biến về mặt nào, mặt nào cần khắc phục.
b.1.3 Hiệu trưởng nhà trường truyền tải thông tin về những sự kiện chính trị xã hội 
diễn ra trong tuần, những vấn đề cập nhật hiện nay mà nhân loại đang quan tâm.
 Trong đời sống xã hội hiện nay có biết bao nhiêu sự kiện sự việc diễn ra hàng 
ngày hàng giờ. Thông qua tiết chào cờ người hiệu trưởng giúp học sinh tìm hiểu, cập nhật 
thông tin mới nhất về tình hình chính trị-kinh tế xã hội của đất nước, địa phương mình đang 
sống; giúp các em hiểu hơn về truyện thống và ý nghĩa những ngày kỉ niệm trong năm của 
địa phương, đất nước mình để rồi hiểu được những giá trị truyền thống quý báu của dân 
tộc. Ngoài ra hiệu trưởng cũng cần lên kế hoạch tuyền tải các thông tin vê bệnh dịch, an 
toàn giao thông, sức khoẻ sinh sản vị thành niên, dân số kế hoạch hoá gia đình, bảo vệ môi 
trường những vấn đề trên cần được lựa chọn nội dung hình thức hiệu quả phù hợp với 
đặc điểm của học sinh THCS
b.2 Thứ hai: Muốn nâng cao chất lượng tiết chào cờ đầu tuần thì cần đảm bảo các 
nguyên tắc cần đảm bảo trong tiết chào cờ:
 - Nghi lễ chào cờ là nghi lễ thiêng liêng của tổ quốc. Nên nghi lễ chào cờ phải đảm 
bảo tính trang nghiêm trước Quốc kì là nguyên tắc tuyệt đối thì tính giáo dục cho học sinh 
mới cao, phải có bạ cờ cờ đỏ dõi về kỷ luật trong học sinh.
 - Tiết chào cờ phải có tính giáo dục đối với học sinh: Tiết chào cờ phải làm cho học 
sinh có ý thức trân trọng với Quốc kì, Quốc ca... Phải giáo dục về đạo đức, tư tưởng - chính 
trị, hạnh kiểm. Thông qua tiết chào cờ xây dựng được tinh thần thái độ học tập, bồi đắp 
khát vọng, hoài bão lớn cho học sinh. Như vậy tiết chào cờ phải có nội dung phong phú, 
bám sát các kế hoạch của tháng, của tuần, phải truyền tải các vấn đề có tính thời sự của 
thực tiễn cuộc sống xã hội.
Tác giả Hoàng Gia Thiện 11 Trường THCS Lương Thế Vinh

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_nang_cao_hieu_qua_chat_luong_tiet_sinh.docx