SKKN Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp trong bài Hợp tác cùng phát triển - GDCD Lớp 9

doc 25 trang sklop9 13/05/2024 700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp trong bài Hợp tác cùng phát triển - GDCD Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp trong bài Hợp tác cùng phát triển - GDCD Lớp 9

SKKN Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp trong bài Hợp tác cùng phát triển - GDCD Lớp 9
 Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp trong bài “Hợp tác cùng phát triển” - GDCD lớp 9 
 I. PHẦN MỞ ĐẦU
 1. Lý do chọn đề tài
 a. Lý do khách quan
 Hồ nhập trong sự phát triển chung của đất nước, nền giáo dục trong giai 
đoạn hiện nay địi hỏi đáp ứng nhu cầu về sự nghiệp đổi mới căn bản, tồn diện, 
của giáo dục hiện đại. Do đĩ, người giáo viên phải khơng ngừng học hỏi, trau 
dồi thêm kiến thức, kinh nghiệm và phương pháp dạy học đổi mới, luơn cập 
nhật, khai thác và đưa vào sử dụng hiệu quả các kĩ thuật dạy học gĩp phần nâng 
cao chất lượng giáo dục tồn diện. 
 Tiếp tục hưởng ứng phong trào Dạy học tích hợp do Bộ GD&ĐT triển 
khai ở các cấp, bậc học nhằm mang lại hiệu quả cao trong dạy học. Tuy nhiên, 
trên thực tế để mang lại hiệu quả cao trong kĩ thuật, nguyên tắc dạy học khơng 
phải người giáo viên nào cũng đáp ứng được. Phương pháp, tiến trình, cách thức 
thực hiện dạy học theo chủ đề tích hợp và cuộc thi Dạy học theo chủ đề tích hợp 
dành cho giáo viên THCS, THPT vẫn cịn nhiều bỡ ngỡ đối với giáo viên, chưa 
ứng dụng được rộng rãi trong đội ngũ giáo viên, chưa đạt được hiệu quả như 
mong muốn.
 b. Lý do chủ quan 
 Tiếp tục hưởng ứng phong trào thi đua Dạy tốt - Học tốt, Dạy học theo 
chủ đề tích hợp, dựa trên một số thành cơng của cá nhân cũng như kinh nghiệm 
trong dạy học của bản thân từ thực tế, sự học hỏi kinh nghiệm ở các đồng nghiệp 
đã làm nảy sinh ý tưởng tiếp tục chia sẻ cùng đồng nghiệp một số kinh nghiệm 
trong dạy học tích hợp nhằm phát huy năng lực của giáo viên trong cơng tác 
giảng dạy, gĩp phần nâng cao chất lượng giáo dục nĩi chung cũng như chất 
lượng chuyên mơn của giáo viên trong cuộc thi Dạy học tích hợp nĩi riêng.
 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài 
 Mục tiêu: Nghiên cứu và xác định rõ đối tượng, mục đích, nội dung, 
phương pháp, kĩ năng trong quá trình dạy học tích hợp trong mơn GDCD lớp 9.
 Nhiệm vụ của đề tài này là chia sẻ cùng đồng nghiệp một số kinh nghiệm 
trong quá trình làm bài dự thi Dạy học theo chủ đề tích hợp ở trường phổ thơng 
qua nội dung cụ thể (bài 6, tiết 6, GDCD lớp 9: Hợp tác cùng phát triển) nhằm 
đạt hiệu quả cao trong việc ứng dụng kĩ thuật dạy học tích hợp nĩi chung cũng 
như trong cuộc thi Dạy học theo chủ đề tích hợp nĩi riêng.
 3. Đối tượng nghiên cứu 
 Xung quanh các vấn đề về nội dung, phương pháp, tiến trình thực hiện 
dạy học tích hợp trong bài “Hợp tác cùng phát triển” – GDCD lớp 9.
 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
 Xác định rõ đối tượng, mục đích, nội dung, phương pháp, kĩ năng trong 
quá trình dạy học tích hợp trong mơn GDCD lớp 9: bài 6, tiết 6, GDCD lớp 9: 
Hợp tác cùng phát triển.
Nguyễn Thị Minh Tính – Trường THCS Lương Thế Vinh – Krông Ana – Đắk Lắk 1 Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp trong bài “Hợp tác cùng phát triển” - GDCD lớp 9 
 Học sinh đa số ngoan, lễ phép, chăm học, năng động và sáng tạo, cĩ kĩ 
năng sử dụng, khai thác thơng tin tư liệu trong học tập khá tốt. 
 Được gia đình quan tâm, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho học tập.
 * Khĩ khăn
 - Về phía giáo viên:
 Bản thân được trang bị về kiến thức, tư liệu dạy học tích hợp, phương 
pháp dạy học tích hợp cịn quá ít nên cảm thấy bỡ ngỡ khi được lãnh đạo nhà 
trường phân cơng đảm nhiệm làm đề tài dạy học tích hợp dự thi.
 Một số giáo viên chưa thực sự nhiệt tình, chưa quan tâm nhiều đến phong 
trào dạy học tích cực của nhà trường, của ngành nên khơng đầu tư nghiên cứu, 
ứng dụng trong quá trình giảng dạy do đĩ hiệu quả tham gia cuộc thi Dạy học 
theo chủ đề tích hợp khơng cao thậm chí cĩ giáo viên khơng nắm bắt được nội 
dung giảng dạy này.
 - Về phía học sinh:
 Một số học sinh học lực yếu, kém, trây lười trong học tập nên việc chuẩn 
bị bài, tìm những nội dung liên quan đến bài học cịn nhiều hạn chế, do đĩ cũng 
ảnh hưởng đến việc tiếp thu bài học trên lớp. 
 2.2.Thành cơng - hạn chế
 Trong quá trình tích luỹ kinh nghiệm giảng dạy và nhất là trong cuộc thi 
Dạy học theo chủ đề tích hợp, bản thân tơi đã đạt một số thành cơng nhất định: 
Giải nhất cuộc thi Dạy học tích hợp cấp tỉnh và cấp quốc gia năm học 2013-
2014 Đĩ cũng là thành cơng cả về mặt lí luận cũng như thực tiễn của bản thân 
trong quá trình dạy học.
 Tuy nhiên, cũng do vấn đề khá mới mẻ nên bản thân tự mị mẫm thử 
nghiệm, khơng tránh khỏi chủ quan, lúng túng, thiếu kinh nghiệm.
 2.3. Mặt mạnh - mặt yếu
 Mặt mạnh của việc thực hiện đề tài này là gắn được thực tiễn với lí 
thuyết, lấy thực tiễn cơng việc để từ đĩ đúc kết lí luận và ngược lại lí luận sẽ 
được kiểm nghiệm qua thực tế chất lượng dạy học cũng như nghiên cứu chủ đề 
dạy học tích hợp. Nội dung chủ đề tích hợp dự thi của các năm trước đĩ đã được 
các cấp chuyên mơn thẩm định, cơng nhận. Giáo viên khơng cịn bỡ ngỡ với 
phương pháp, kĩ năng dạy học tích hợp.
 Tuy nhiên, bản thân cịn rất nhiều hạn chế trong dạy học tích hợp bởi đây 
là một trong những nguyên tắc dạy học mới mà Bộ GD&ĐT đang tiến hành thực 
hiện và hồn thiện về mặt nội dung trong những năm học tới nên khơng tránh 
khỏi chủ quan, lúng túng về phương pháp, tiến trình thực hiện.
 2.4. Các nguyên nhân, các yếu tố tác động
 Về phần này cĩ thể kết luận như sau:
Nguyễn Thị Minh Tính – Trường THCS Lương Thế Vinh – Krông Ana – Đắk Lắk 3 Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp trong bài “Hợp tác cùng phát triển” - GDCD lớp 9 
 Tạo điều kiện thuận lợi cho những giáo viên cĩ năng lực chuyên mơn giỏi 
phát huy và thể hiện năng lực bản thân trong quá trình cơng tác.
 3.2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp
 Nội dung và giải pháp thực hiện vấn đề này thực chất khơng phải là 
nghiên cứu, phân tích các kĩ năng sư phạm trong dạy học tích hợp mà ở đây tơi 
chỉ đề cập đến một số kinh nghiệm bản thân trong việc dạy học tích hợp ở một 
bài học cụ thể đã được cơng nhận của các cấp qua cuộc thi để đồng nghiệp tham 
khảo, vận dụng trong quá trình xây dựng bài giảng tích hợp, chủ đề tích hợp 
theo đúng yêu cầu giáo dục hiện nay.
 Tuy nhiên, để thực hiện tốt vấn đề dạy học tích hợp, bản thân tơi nhận 
thấy cần thực hiện tốt các nội dung sau:
 - Xây dựng chủ đề tích hợp là khâu quan trọng nhất của việc thực hiện dự 
án chủ đề dạy học tích hợp. Bởi lẽ bộ mơn chủ lực cĩ lời giải đáp thì các vấn đề 
liên quan cũng được tháo gỡ một cách dễ dàng.
 - Rà sốt nội dung chương trình giảng dạy để tìm chủ đề dạy học tích hợp 
khả thi nhất, liên quan nhiều mơn học nhất và cĩ khả năng ứng dụng thực tiễn 
hiệu quả cao (cách ngắn nhất là rà sốt phân phối chương trình các mơn học).
 - Nêu cụ thể chủ đề tích hợp ở lĩnh vực (mơn học) để tránh nhầm lẫn khi 
phân loại lĩnh vực.
 - Sản phẩm của học sinh (HS) phải thiết thực, gắn thực tế ở bài học mà 
giáo viên đang muốn tích hợp.
 - Phải cĩ video, clip minh chứng việc chuẩn bị của giáo viên (GV), HS; 
thực hành của GV, HS; sản phẩm của HS để chứng minh cho thực tế của việc 
ứng dụng bài tích hợp.
 Căn cứ trên quan điểm về dạy học tích hợp, nguyên tắc lựa chọn nội dung 
tích hợp ở nhà trường phổ thơng theo tài liệu tập huấn Dạy học tích hợp ở 
trường THCS, THPT do nhà xuất bản Đại học sư phạm phát hành năm 2014. 
Song để thực hiện tiết học dạy theo yêu cầu của nội dung cuộc thi Dạy học theo 
chủ đề tích hợp Số: Cơng văn số 974 /SGDĐT-GDTrH ngày 27/8/2015 của Sở 
Giáo dục và Đào tạo Đắk Lắk; giáo viên cần thực hiện đúng các quy định sau:
 Phụ lục II: PHIẾU THƠNG TIN VỀ GIÁO VIÊN
 - Sở Giáo dục và Đào tạo Đăk Lăk
 - Phịng Giáo dục và Đào tạo Krơng Ana
 - Trường THCS Lương Thế Vinh
 - Địa chỉ: Thơn Quỳnh Tân 2, Thị trấn Buơn Trấp,Huyện Krơng Ana, 
Tỉnh Đăk Lăk
 - Điện thoại: 0500. 3637 337; Email:luongthevinh.krongana@gmail.com
 - Họ tên giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Minh Tính
 - Điện thoại: 0979.751.585; Email: minhtinhltv@gmail.com
 Phụ lục III: Phiếu mơ tả hồ sơ dạy học dự thi của giáo viên
Nguyễn Thị Minh Tính – Trường THCS Lương Thế Vinh – Krông Ana – Đắk Lắk 5 Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp trong bài “Hợp tác cùng phát triển” - GDCD lớp 9 
 + Số lượng học sinh: 188
 + Khối lớp: 9
 + Số lớp thực hiện: 5
 - Một số đặc điểm cần thiết khác của học sinh đã học theo dự án:
 + Học sinh phải cĩ kĩ năng vận dụng tốt kiến thức liên mơn để giải quyết 
các câu hỏi liên quan đến tiết học, do đĩ cần cĩ sự chuẩn bị bài chu đáo trước 
khi đến lớp.
 + Giáo viên giảng dạy trực tiếp là giáo viên ở trường và dạy nhiều khối 
lớp nên học sinh khơng bị bỡ ngỡ về phương pháp kiểm tra, đánh giá. 
 4. Ý nghĩa của dự án
 - Chúng tơi nhận thấy rằng tích hợp là một khái niệm được sử dụng trong 
nhiều lĩnh vực, trong khoa học giáo dục thì tích hợp chỉ một quan niệm giáo dục 
tồn diện con người, chống lại hiện tượng con người phát triển thiếu hài hồ và 
mất cân đối.
 - Dạy học tích hợp là kết hợp các nội dung từ các mơn học, lĩnh vực khác 
nhau, lồng ghép các nội dung cần thiết vào nội dung vốn cĩ của mơn học.
 - Tích hợp trong giảng dạy ở bài giảng cụ thể này giúp học sinh nhanh 
nhạy hơn trong việc vận dụng kiến thức của các mơn học khác để nhận biết kiến 
thức và vận dụng sáng tạo nĩ trong thực tiễn cuộc sống của con người, từ đĩ tạo 
điều kiện phát triển tồn diện bản thân. 
 - Giáo viên phải hiểu đúng khái niệm tích hợp trong bài giảng cụ thể bài 6 
“Hợp tác cùng phát triển” - mơn GDCD lớp 9. Lồng ghép giáo dục tích hợp tinh 
thần hợp tác trong các hoạt động học tập và hoạt động tập thể của học sinh cấp 
THCS cụ thể: 
 + Trong bài 7, Tích cực tham gia các hoạt động chính trị, xã hội (Giáo 
dục cơng dân 8) giáo viên liên hệ lồng ghép giáo dục cho học sinh ý nghĩa của 
tinh thần hợp tác, đồn kết trong các hoạt động chính trị, xã hội tập thể để đạt 
hiệu quả cao trong cơng việc chung, vì lợi ích tập thể, lợi ích chung của cộng 
đồng, xã hội. Qua các việc làm thiết thực tại trường, lớp, địa phương, học sinh 
ngày càng nâng cao ý thức tự giác, tinh thần đồn kết trong hoạt động tập thể.
 + Trong bài giảng Hợp tác cùng phát triển này, giáo viên cần làm cho học 
sinh hiểu được những hoạt động hợp tác của Đảng và Nhà nước ta trên các lĩnh 
vực kinh tế, khoa học kĩ thuật, y học, văn hố, giáo dụccĩ ý nghĩa vơ cùng to 
lớn trong cơng cuộc bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước cũng như trong 
cơng cuộc phịng ngừa, hạn chế và đẩy lùi những vấn đề chung của thế giới như: 
ơ nhiễm mơi trường, chống biến đổi khí hậu, bùng nổ dân số, đĩi nghèo, bệnh 
tậtmà khơng một quốc gia dân tộc riêng lẻ nào cĩ thể tự giải quyết. Do đĩ, 
cần khẳng định sự hợp tác quốc tế là một vấn đề quan trọng và tất yếu. Qua đĩ 
lồng ghép giáo dục học sinh tinh thần hợp tác trong cơng việc, trong học tập, lao 
động để cùng tiến bộ. Bài học Hợp tác cùng phát triển bổ trợ, củng cố thêm cho 
Nguyễn Thị Minh Tính – Trường THCS Lương Thế Vinh – Krông Ana – Đắk Lắk 7 Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp trong bài “Hợp tác cùng phát triển” - GDCD lớp 9 
hương đất nước, giáo viên lồng ghép giáo dục học sinh phát huy năng lực sở 
trường của bản thân đồng thời nêu cao nhận thức của cá nhân trong tinh thần 
hợp tác để phân cơng nhau cùng tìm hiểu, cùng tìm hướng đi, cách thức thực 
hiện nhằm đạt hiệu qủa cao nhất trong các hoạt động phong trào này mà nhân tố 
quan trọng là tổng hợp sự kết nối, tinh thần hợp tác đồng đội, tập thể trong sự 
thành cơng chung của cuộc thi, tất nhiên tất cả các nội dung đều cĩ sự quan tâm 
chỉ đạo sát sao và sự gĩp ý tích cực của giáo viên chủ nhiệm.
 5. Thiết bị dạy học, học liệu
 - GV: 
 + Giáo án điện tử trình chiếu trên Powerpoint với các ví dụ minh hoạ.
 + Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD 9, chuẩn kiến thức kĩ năng 
GDCD 9.
+ Bài tập tình huống GDCD 9.
+ Tranh ảnh với chủ đề: Hợp tác
 + Truyện kể: Một số mẩu chuyện tư liệu về hợp tác giữa nước ta và các 
nước khác.
 - HS: 
 + Thống kê các hoạt động của tập thể lớp trên tinh thần hợp tác, đồn kết 
sau khi thực hiện các kế hoạch do nhà trường, tổ chức Đồn Thanh niên, Đội 
Thiếu niên phát động.
 + Viết bài thu hoạch về nhận thức của bản thân về ý nghĩa của tinh thần 
hợp tác trong cuộc sống.
 6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
 - Kiểm tra sĩ số
 - Kiểm tra bài cũ 
 - Vào bài mới: HS xem hình ảnh và nêu hiểu biết của em về hình ảnh 
đĩ
 - Bài mới: Trình bày các nội dung theo giáo án đã thiết kế trên 
Powerpoint (cĩ file đính kèm)
 Bài 6: HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN
 I. MỤC TIÊU
 1.Kiến thức:
 Học sinh cần hiểu được:
 - Thế nào là hợp tác cùng phát triển; vì sao phải hợp tác quốc tế.
- Nêu được nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta. 
Nguyễn Thị Minh Tính – Trường THCS Lương Thế Vinh – Krông Ana – Đắk Lắk 9

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_kinh_nghiem_day_hoc_tich_hop_trong_bai_hop_tac_c.doc