SKKN Một số kinh nghiệm để làm tốt công tác chủ nhiệm ở Lớp 9A5 trường THCS Đào Duy Từ năm học 2010-2011
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số kinh nghiệm để làm tốt công tác chủ nhiệm ở Lớp 9A5 trường THCS Đào Duy Từ năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số kinh nghiệm để làm tốt công tác chủ nhiệm ở Lớp 9A5 trường THCS Đào Duy Từ năm học 2010-2011
Một số kinh nghiệm làm công tác chủ nhiệm lớp. 1 Trang MỤC LỤC Trang 1 A/ ĐẶT VẤN ĐỀ: Trang 2 I/ TÊN ĐỀ TÀI Trang 2 II/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trang 2 III/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trang 2 IV/ GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Trang 2 V/ ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU Trang 2 VI/ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Trang 2 VII/ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Trang 3 VIII/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trang 3 IX/ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Trang 3 B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Trang 3 I/ CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Trang 3 II/ TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH Trang 4 III CÁC GIẢI PHÁP Trang 4 C/ KẾT LUẬN: Trang 9 I/ KẾT QUẢ Trang 9 II/ BÀI HỌC RÚT KINH NGHIỆM Trang 10 III/ KIẾN NGHỊ Trang 11 Giáo viên viết: Nguyễn Đắc Tùng - Năm học: 2019 - 2020 Một số kinh nghiệm làm công tác chủ nhiệm lớp. 3 Trang Nếu các lớp áp dụng đồng bộ các kinh nghiệm mà đề tài đã nêu ra thì công tác chủ nhiệm lớp sẽ đạt kết quả cao hơn trong những năm học tiếp theo. VII / NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để đạt được mục đích nêu trên, đề tài đã tự xác định cho mình những nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: 1)Nghiên cứu cơ sở lí thuyết của đề tài. 2)Tìm hiểu thực trạng công tác chủ nhiệm của giáo viên ở lớp 9A5 Trường THCS Đào Duy Từ năm học 2010 – 2011. 3)Đề xuất các biện pháp chỉ đạo công tác trên để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp. VIII / PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1)Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết. 2)Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, trực quan, nêu gương, hỏi đáp ... 3)Các phương pháp hỗ trợ: Thống kê mô tả, ... IX / KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU. 1)Tháng 9/ 2010: Đăng kí đề tài, lập đề cương. 2)Tháng 9-10/ 2010: Điều tra thực trạng nề nếp lớp học và lí lịch của học sinh ở lớp 9A5. 3)Tháng 11/ 2010: Thu thập và xử lí các số liệu điều tra. 4)Tháng 12/ 2010 đến tháng 01/ 2011: Thống kê, phân tích các số liệu. 5)Tháng 02/ 2011: Viết đề tài, báo cáo sơ bộ. 6)Tháng 3/ 2011: Chỉnh sửa và hoàn thiện đề tài. B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I/ CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Trong quá trình đổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy và hưởng ứng cuộc vận động “Hai không” với bốn nội dung: “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, vi phạm đạo đức nhà giáo và học sinh ngồi nhầm lớp”. “Năm học ứng dụng công nghệ thông tin, ”; “Trường học thân thiện” và hưởng ứng cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” của ngành Giáo dục - Đào tạo. Đòi hỏi mỗi CB - GV trong ngành giáo dục phải nổ lực hết mình để từng bước nâng cao chất lượng giáo dục. Ngoài kiến thức chuyên môn, mỗi giáo viên phải thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng đạo đức Cách mạng, đạo đức nhà giáo, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm lớp phải nổ lực hết mình “Vì đàn em thân yêu” để hoàn thành tốt nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước giao phó. Muốn đạt được mục đích này, giáo viên được chủ nhiệm lớp phải tận tụy với nhiệm vụ được giao, phải có kế hoạch cụ thể trong công tác chủ nhiệm lớp nhằm hổ trợ cho học sinh có ý thức phấn đấu trong học tập, rèn luyện hạnh kiểm để trở thành học sinh có năng lực toàn diện trong công cuộc xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp. Giáo viên viết: Nguyễn Đắc Tùng - Năm học: 2019 - 2020 Một số kinh nghiệm làm công tác chủ nhiệm lớp. 5 Trang *Qua những thuận lợi và khó khăn trên, việc xây dựng cho học sinh những thói quen về nề nếp, đạo đức tốt là điều thực sự cần thiết. Vì thế mà việc đưa ra những giải pháp nhằm giúp các em có nề nếp, đao đức tốt, ý thức tự giác trong học tập là điều rất cần thiết. III/ CÁC GIẢI PHÁP Trong những năm học gần đây, vào đầu năm học nề nếp lớp chưa được ổn định và còn lộn xộn. Vì học sinh của lớp 9A5 được biên chế từ 5 lớp 8 của năm học 2009-2010 (8A1: 1 em; 8A2: 10 em; 8A3: 6 em; 8A4: 11 em; 8A5: 10 em; lưu ban (9A5: 1 em). Chính vì vậy nên các em chưa tự giác, chưa ý thức tập thể, chưa đi vào qui củ như một lớp đi lên từ lớp 8. Việc chấp hành nội quy của nhà trường còn lỏng lẻo, còn nhiều hạn chế. Để ổn định và đi vào quỹ đạo của một lớp học là rất khó và phải mất một thời gian dài. Do vậy ngay từ khi được Ban Giám Hiệu phân công cho chủ nhiệm lớp 9A5, bản thân đã trực tiếp gặp các giáo viên chủ nhiệm lớp cũ để điều tra sơ khảo về tình hình mọi mặt của từng học sinh, để nắm được các mặt mạnh, mặt yếu của từng học sinh, đặc biệt là hạnh kiểm và lực học của từng học sinh. Về mặt hạnh kiểm: Bản thân đã điều tra học sinh trong lớp xem em nào đã vi phạm nội qui ở các lớp dưới, em nào có ý thức tập thể và không vi phạm để có kế hoạch bồi dưỡng, giáo dục cho các em. Về tình hình học tập: Căn cứ vào tình hình của lớp dưới qua sổ điểm và học bạ, ... để biết trong lớp có mấy loại học lực theo danh hiệu khen thưởng: Có bao nhiêu học sinh giỏi, có bao nhiêu học sinh tiên tiến và học sinh còn lại. Sau khi đã biết được lực học của từng học sinh trong lớp để có kế hoạch giáo dục và giảng dạy. Ngoài ra còn điều tra thêm đội ngũ cán bộ lớp của lớp cũ có làm tốt nhiệm vụ được giáo viên giao không, có được tập thể lớp tín nhiệm không, do nguyên nhân nào? Do sự chỉ đạo của ban lãnh đạo lớp hay giáo viên chủ nhiệm. Từ việc điều tra sơ khảo đã nắm được mặt mạnh, mặt yếu của lớp từ đó có biện pháp giáo dục thích hợp: Tổ chức, định hướng cho tập thể lớp bầu ra ban cán bộ lớp mới, ban cán sự bộ môn mới. Ban cán bộ lớp, cán sự bộ môn phải là người có học lực khá hoặc giỏi, có ý thức tập thể, đối xử hòa đồng với bạn bè, tự giác, nhiệt tình trong công việc được giao. Tiến hành việc điều tra sơ yếu lí lịch của từng học sinh trong lớp, có bao nhiêu học sinh con gia đình nghèo, gia đình khó khăn, con công nhân, con nông dân, con cán bộ công chức. Từ đó có cơ sở để phân loại các biện pháp giáo dục. Đối với những học sinh nghèo, học sinh gặp hoàn cảnh khó khăn thì luôn kết hợp với nhà trường, ban thường trực hội cha mẹ học sinh, các ban ngành đoàn thể khác tạo mọi điều kiện giúp đỡ các em về mọi mặt như: Tinh thần cũng như vật chất để các em an tâm trong học tập và hòa nhập cùng bạn bè. Ngoài ra giáo viên còn có kế hoạch phân loại học sinh ngay từ đầu năm học. Các em yếu về mặt nào, môn nào để còn kịp bồi dưỡng nâng cao trình độ đồng đều của lớp. Đối với học sinh yếu thì phân ra từng nhóm: *Nhóm 1: Những học sinh yếu nhưng có thái độ học tập tích cực. *Nhóm 2: Những học sinh có tư duy bình thường nhưng có thái độ học tập chưa tốt. *Nhóm 3: Những em yếu chậm tiến bộ thì xếp các em ngồi trên bàn đầu đồng thời cử một em khá hoặc giỏi để kèm bạn cùng tiến. Đặc biệt cần chú ý phát triển tư duy nâng cao kiến thức bồi dưỡng học sinh khá giỏi, học sinh có năng lực đặt biệt. Giáo viên viết: Nguyễn Đắc Tùng - Năm học: 2019 - 2020 Một số kinh nghiệm làm công tác chủ nhiệm lớp. 7 Trang SỔ THEO DÕI HỌC SINH (TỔ VIÊN) TỔ 1 (LỚP) - LỚP: 9A5 Lớp trưởng (Tổ trưởng): Nguyễn Văn A Lớp phó (Tổ phó): Phạm Văn B Tuần: 1 Học tập Ý thức đạo đức S Ý Soạn Phát biểu Đi Vi s Chuẩn Bỏ thức Ồn, Xếp Họ và tên bài, xây dựng học phạm TT bị bài giờ trong nghịch loại làm bài trễ ATGT hoạt bài động Nguyễn1 A + - + - + - - - -+ - - A Lê2 B B Phan3 C C 4 5 6 7 8 9 *Giáo viên chủ nhiệm cùng cán bộ lớp ra quy định thang điểm thi đua để học sinh trong tổ tự xếp loại. Cụ thể: +Điểm có của mỗi học sinh trong tuần: 29 điểm. +Soạn bài, làm bài đầy đủ: +10 điểm/ môn. +Chuẩn bị bài cũ tốt: +10 điểm/ môn. +Phát biểu (đúng) xây dựng bài giảng: +10 điểm/ lần. +Không soạn bài, không làm bài tập: -10 điểm/ môn. +Ồn, nghịch: -5 điểm/ lần. +Đi học trễ: -5 điểm/ lần. +Bỏ giờ: -10 điểm/ lần. +Không có phù hiệu (bảng tên): -5 điểm/ lần. +Nói tục, chưởi thề: -10 điểm/ lần. +Gây gỗ mất đoàn kết: -5 điểm/ lần. +Gây gỗ đạnh nhau: -20 điểm/ lần. +Vô lễ: -20 điểm/ lần. +Ăn mặc luộm thuộm: -5 điểm/ lần. +Bảo quản CSVC không tốt: -5 điểm/ lần. +Giúp bạn cùng tiến: +10 điểm/ lần. +Ý thức tốt trong các hoạt động khác: +10 điểm/ lần. +Ý thức không tốt trong các hoạt động khác: -10 điểm/ lần. +Vi phạm ATGT: -20 điểm/ lần. *Xếp loại hàng tuần: +Loại Tốt (A): Tổng cộng: 80 điểm trở lên. Giáo viên viết: Nguyễn Đắc Tùng - Năm học: 2019 - 2020 Một số kinh nghiệm làm công tác chủ nhiệm lớp. 9 Trang Ví dụ: Lớp 9A1 năm 2008-2009 có em tên là Lương Thị Thảo, bị teo cơ Delta phải nghỉ học dài ngày để điều trị, bản thân giáo viên chủ nhiệm cùng tập thể lớp luôn quan tâm, động viên, hổ trợ nên em Thảo đã đi học lại lớp 9A1 năm học 2009-2010 và cuối năm học đạt học sinh giỏi và đã học lớp 10 hệ A. C/ KẾT LUẬN I/ KẾT QUẢ. Từ những kinh nghiệm trên, trong năm học này lớp 9A5 không có học sinh vi phạm nội qui phải kiểm điểm hoặc phải mời phụ huynh. Trong lớp nhiều học sinh đạt danh hiệu học sinh khá giỏi trong học kì I vừa qua so với đầu vào. Kết quả hạnh kiểm trong học kì I năm học 2010-2011 so với năm học 2009-2010: Lớp Yếu Trung bình Khá Tốt TB trở lên Năm học 8 23 5 14 42 Học kì I 9A 10 12 20 42 Giữa HK II Các em trong lớp rất ngoan, hòa nhã, chăm chỉ học tập, so với tình hình đạo đức và nề nếp học tập của năm nay với năm ngoái thì chất lượng đạo đức và nề nếp học tập của năm nay khá hơn rất nhiều biểu hiện qua các đợt kiểm tra, cuối kì I. Đây là kết quả thực chất do các em phấn đấu và rèn luyện đã đạt được trong năm học này. *Bảng thống kê kết quả rèn luyện những thói quen tốt của học sinh ở lớp 9A Kết quả Số học Thời gian Những thói quen sinh Thực Thực hiện hiện tốt chưa tốt 9/2010-2/2011 42 Đi học đúng giờ. 42 / 42 0 9/2010-2/2011 42 Lập thời gian biểu, thực hiện 22 / 42 20 / 42 theo thời gian biểu. 9/2010-2/2011 42 Không quên sách vở, đồ dùng 38 / 42 4 / 42 học tập. 9/2010-2/2011 42 Làm bài tập, học thuộc bài trước 24 / 42 18 / 42 khi tới lớp. 9/2010-2/2011 42 Nghỉ học có giấy xin phép của 42 / 42 0 Giáo viên viết: Nguyễn Đắc Tùng - Năm học: 2019 - 2020
File đính kèm:
- skkn_mot_so_kinh_nghiem_de_lam_tot_cong_tac_chu_nhiem_o_lop.doc