SKKN Một vài kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa học 9 qua chuỗi phản ứng vô cơ và viết phương trình hóa học
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một vài kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa học 9 qua chuỗi phản ứng vô cơ và viết phương trình hóa học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một vài kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa học 9 qua chuỗi phản ứng vô cơ và viết phương trình hóa học
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN KRÔNG ANA TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “MỘT VÀI KINH NGHIỆM BỒI DƯỠNG HSG MÔN HÓA HỌC 9 QUA CHUỖI PHẢN ỨNG VÔ CƠ VÀ VIẾT PTHH” Họ và tên tác giả : Phan Văn Nam Đơn vị công tác : Trường THCS Nguyễn Trãi Trình độ đào tạo : Cao đẳng sư phạm Môn đào tạo : Hóa học Ea Na, tháng 03 năm 2016 1 Họ và tên tác giả: Đơn vị công tác: Trình độ đào tạo: Môn đào tạo: Krông Ana, tháng năm 2016 1.Kết luận 29 2.Kiến nghị: 30 2.1.Về phía nhà trường: 30 2.2.Về phía Ngành: 30 I.PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Công tác bồi dưỡng HSG ở Trường THCS không những là việc làm có ý nghĩa mà còn là công việc có tầm quan trọng trong nhà trường phổ thông, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, thúc đẩy phong trào học tập, tạo cho đội ngũ học sinh ý thức ham học hỏi, tự giác, say mê học tập. Việc bồi dưỡng HSG là một việc làm thiết thực góp phần nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho tất cả các giáo viên. Vậy làm thế nào để công tác bồi dưỡng HSG môn Hóa Học 9 đạt được kết quả cao ? Đây là một công việc khó khăn đối với giáo viên giảng dạy môn Hóa ở trường THCS. Bởi vì đội ngũ học sinh tham gia bồi dưỡng môn Hóa Học 9 thường rất hiếm, các em chỉ chú trọng các môn Văn, Toán, Lý, Tiếng Anh, mà xem nhẹ và ít chú ý môn Hóa, Sinh, Sử, Địa. Ngoài ra môn Hóa Học 9 rất đa dạng và phong phú về kiến thức. Bản thân các em chỉ được học kiến thức môn Hóa Học từ lớp 8 đến lớp 9 nên dẫn đến kiến thức chưa thật hệ thống và logic. Đồng thời kiến thức môn Hóa Học hơi khó, kể cả giải toán định lượng hay toán viết PTHH. Từ các lý do trên chung tôi thực hiện đề tài: “Một vài kinh nghiệm bồi dưỡng HSG môn Hóa Học 9 qua chuỗi phản ứng vô cơ và viết PTHH”. 2.Mục tiêu – Nhiệm vụ của đề tài 2.1.Mục tiêu - Tìm ra những giải pháp, hình thức bồi dưỡng HSG nhằm đạt hiệu quả cao hơn. Nâng cao chất lượng giảng dạy và học bộ môn Hóa Học 9. - Đáp ứng như cầu nhận thức ở Học sinh tham gia thực hiện phương pháp giảng dạy mới: “Phương pháp bàn tay nặn bột”. - Tạo điều kiện thuận lợi cho những Học sinh có năng lực, có niềm đam mê, sáng tạo trong học tập. 2.2 Nhiệm vụ - Tìm hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng về những nguyên tắc và hình thức bồi dưỡng HSG. - Làm cơ sở cho các em định hướng và chọn lựa nghề thích hợp cho tương lai. 3 + Những học sinh có năng lực, tư duy tốt đều thích các môn: Toán, Lý, Anh Văn, Ngữ Văn. Vì vậy việc chọn lọc học sinh giỏi có năng lực để bồi dưỡng môn Hóa học là rất khó khăn. + Tài liệu để tham khảo cho giáo viên và học sinh hạn chế. Phương pháp, hình thức bồi dưỡng chưa phù hợp. Học sinh tiếp thu kiến thức kém. 2.2.Thành công – Hạn chế - Thành công: Thu được kết quả tương đối tốt, ba năm đều có học sinh đạt giải cấp Trường, cấp Huyện ( 2011 – 2014). - Hạn chế: Kết quả đạt giải cấp Huyện chưa cao. 2.3.Mặt mạnh – Mặt yếu - Mặt mạnh: Khi áp dụng thường mang lại hiệu quả cao, nhiều em tham gia bồi dưỡng dẫn đến ý thức học tập cao môn Hóa Học và các môn học khác. - Mặt yếu: Hiệu quả chưa mang tính rộng rãi, chỉ áp dụng cho đối tượng mũi nhọn là HSG. 2.4.Nguyên nhân -Sự quan tâm sâu sắc và chỉ đạo tốt của Nhà trường, chuyên môn về bồi dưỡng HSG. - Đầu tư cơ sở vật chất và giải quyết kinh phí cho giáo viên bồi dưỡng để nâng cao trách nhiệm. - Học sinh có động cơ và ý thức học tập đúng đắn, siêng năng học tập. - Gia đình học sinh tạo nhiều thuận lợi cho học sinh và giáo viên bồi dưỡng. - Khả năng tiếp thu và hình thành bộ nhớ ở các em còn hạn chế do kiến thức hóa học rất đa dạng và phong phú về viết PTHH thực hiện chuỗi phản ứng. 2.5.Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra: PHẦN I: KIẾN THỨC CƠ BẢN ĐỂ VIẾT PTHH THỰC HIỆN CHUỖI PHẢN ỨNG VÔ CƠ 1. Về phương pháp +Học sinh nắm thật chắc các kiến thức về tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ như: Ôxit, ,Axit, Bazơ, Muối, Kim loại và Phi kim. +Học sinh nắm vững phương pháp điều chế các loại hợp chất vô cơ. +Nắm vững mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ như: +Từ đơn chất tạo thành hợp chất hiện ỗ +Từ các hợp chất bị phân hủy, bị khử để tạo thành các đơn chất 5 C + 2H2SO4 đ CO2 + SO2 + 2H2O Fe + 3AgNO3 dư Fe(NO3)3 + 3Ag Ba(OH)2 + Al2O3 Ba(AlO2)2 + H2O 2CO2 + Ba(AlO2)2 + 4H2O Ba(HCO3)2 + 2Al(OH)3 Ca(HCO3)2 + 2KOH CaCO3 + K2CO3 + 2H2O 2KHSO3 + 2NaOH Na2SO3 + K2SO3 + 2H2O *Một số PTHH cần chú ý ở học sinh, phần này GV trực tiếp viết PTHH và hướng dẫn chi tiết để HS nắm, bổ sung kiến thức. PHẦN II: CÁC DẠNG BÀI TOÁN VỀ CHUỖI PHẢN ỨNG VÔ CƠ 1. Bài toán 1: Cho sơ đồ phản ứng X Fe Y Z Fe(OH)3 G Biết X + H2SO4 loãng Y + G + H2O Viết các PTHH minh họa Phân tích và hướng dẫn giải: + Xác định các chất: X + M Fe + X + H2SO4 Y + G + H2O X là Fe3O4. Do đó Y là FeSO4, G là Fe2(SO4)3, Z là Fe(OH)2 + Các PTHH xảy ra: Fe3O4 + 4CO 3Fe + 4CO2 Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 FeSO4 + 2NaOH Fe(OH)2 + Na2SO4 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O 2. Bài toán 2: Viết các PTHH để hoàn thành sơ đồ sau: Fe Fe3O4 CO2 NaHCO3 NaCl Cl2 FeCl3 Fe(NO3)3 NaNO3 Phân tích và hướng dẫn giải: 7 A + 2NaOH 2NaAl + NaAl + C + 2 O Al(O + NaHC A 4Al + 3 +Để trực tiếp điều chế ra NaOH ta có thể sử dụng thêm các phản ứng: 2Na + 2 O 2NaOH + O + 2NaOH + Ba(O 2NaOH + Ba 2NaH + Ba Ba + 2NaOH+ 4.Bài toán 4: Cho sơ đồ chuyển đổi hóa học: Fe X Fe(O FeS Fe(N Fe(O Z (S Fe(O Thay các chữ X,Y,Z bằng các chất thích hợp rồi viết PTHH biểu diễn các chuyển đổi hóa học trên. Phân tích và hướng dẫn giải: +X là Fe , Y là Fe , Z là F +PTHH các phản ứng xảy ra: F + 3 2Fe + 3 Fe + 2HCl Fe + Fe Fe + 2NaCl Fe + Fe + 2 O Fe + Ba( Fe( + Ba 2Fe + 3 2Fe Fe + 3NaOH Fe( + 3NaCl 2Fe + 2F + 3 O F + 3 2F + 3 O F + 6NaOH Fe( + 3 5.Bài toán 5: Chọn các chất A,B,C,D thích hợp và hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học của sơ đồ biến hóa sau: 9 ② NH4CO3 + NaClbão hòa NaHCO3 kết tinh + NH4Cl ③ 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O ④ NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O ⑤ 2NH4Cl + Ca(OH)2 CaCl2 + 2NH3 + 2H2O ⑥ Na2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + 2NaOH ⑦NaHCO3 Ca(OH)2 CaCO3 + 2NaOH + H2O ⑧ CO2 + H2O + Na2CO3 NaHCO3 7.Bài toán 7: Cho dãy số chuyển hóa như sau: Fe A B C Fe D E F D Xác định A,B,C,D,E,F. Viết phương trình phản ứng. Phân tích và hướng dẫn giải: + Hoàn thành dãy chuyển hóa: Fe A B C Fe D E F D Fe + 2HCl FeCl2 + H2 FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl Fe(OH)2 FeO + H2O FeO + CO Fe + CO2 2Fe + 3Cl 2FeCl3 FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O 8.Bài toán 8: Thực hiện chuyển hóa sau bằng các PTHH, biết X là 1 đơn chất 11 Fe2O3 + H2 FeCl3 Fe2O3 + CO Fe FeCl2 FeCl3 Fe2O3 + Al Fe2O3 FeCl3 +Các phương trình phản ứng: Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O Fe2O3+ 3CO 2Fe+ 3CO2 t 0 Fe2O3 2Al 2Fe Al2O3 t 0 2Fe 3Cl 2FeCl3 Fe 2HCl FeCl 2 H 2 2FeCl2 Cl2 FeCl3 Fe2O3 6HCl 2FeCl3 3H 2O 10. Bài toán 10: Cho sơ đồ sau: A B Ca (OH)2 D C Chọn các chất A, B, C, D thích hợp và viết PTHH để minh họa. Phân tích và hướng dẫn giải: + Sơ đồ phản ứng: CaCO3 Ca(HCO3) Ca (OH)2 CaCl2 Ca3(PO4)2 13 - X1, X2, X3, X4 là những hợp chất đều có cùng một thành phần nguyên tố kim loại. - R1, R2, R3, R4 là 4 muối chứa cùng một thành phần nguyên tố kim loại. - Y1, Y2, Y3, Y4 đều có chứa nguyên tố Clo. - X1, X2, R1, R2, Y1 là những chất khác nhau. Phân tích và hướng dẫn giải: +Viết các PTHH: A (1) B (2) D (3) E (4) G 2Al 3Zn(NO3 )2 3Zn 2Al(NO3 )2 Zn FeSO4 ZnSO4 Fe Fe CuSO4 Cu FeSO4 Cu AgNO3 2Ag Cu(NO3 )2 (1) (2) (3) (4) X 1 X 2 X 3 X 4 X 1 t 0 CaCO3 CaO CO2 CaO H 2O Ca(OH )2 Ca(OH )2 2HCl CaCl2 2H 2O CaCl2 Na2CO3 CaCO3 2NaCl (4) (1) (2) (3) R4 R1 R2 R3 R4 BaCl2 2AgNO3 Ba(NO3 )2 2AgCl Ba(NO3 )2 Na2CO3 BaCO3 2NaNO3 BaCO3 H 2 SO4 BaSO4 H 2O CO2 BaCl2 Na2 SO4 BaSO4 2NaCl (5) (1) (2) (4) Y4 Y1 Y2 Y3 Y5 FeCl2 2NaOH Fe(OH )2 2NaCl đpdd 2NaCl 2H2O 2NaOH Cl2 H2 t 0 Cl 2 Cu CuCl2 CuCl2 Fe FeCl2 Cu t 0 Cl2 H2 2HCl 13. Bài toán 13: Viết phương trình phản ứng biểu diễn chuỗi biến hóa sau: 15 f) D1 + D2 + D3 Cl2 + MnSO4 + K2SO4 + Na2SO4 + Na2SO4 + H2O g) FexOy + H2 ... h) CoHb(COOH)2 + O2 CO2 + H2O i) NH3 + CO2 E1 + E2 j) CrO3 + KOH F1 + F2 k) KHCO3 + KOHdư G1+ G2 + G3 l) Al2O3 + KHSO4 I1 + I2 + I3 Phân tích và hướng dẫn giải: +Các phương trình phản ứng xảy ra: a) MnO2 + 4HBr Br2 + MnBr2 + 2H2O b) SO2 + Cl2 + 2H2O HCl + H2SO4 c) H2S+ O2 SO2 + H2O d) 2Nh4NO3 + Ca(OH)2 2NH3 + Ca(NO3)2 + H2O e) Ca(X)2 + Ca(Y)2 Ca3(PO4)2 + H2O f) 2KMnO4 + 10NaCl + 8H2SO4 đặc 5Cl2 + 2MnSO4 + K2SO4 + 5Na2SO4 + H2O g) FexOy + yH2 xFe + yH2O h) CxHy(COOH)2 + (x+ O2 CO2 + ( H2O i) NH3 + CO2 (NH2)2CO + H2O j) CrO3 + 2KOH K2CrO4 + H2O k) 2KHCO3 + Ca(OH)2 dư CaCO3 + K2CO3 + 2H2O l) Al2O3 + 6KHSO4 Al2(SO4)3 + 3K2SO4 + 3H2O 15.Bài toán 155: Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau: 17 + Xác định các chất trong sơ đồ: A: Fe D:FeCl3 H:NaOH Q:Fe(OH)2 B:HCl E:Cl2 I: CO P: Fe(OH)3 C: FeCl2 G: Mg M:Fe2O3 +Các phương trình phản ứng xảy ra: Fe + 2HCl FeCl2 +H2↑ FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2↓ +2NaCl Fe(OH)2 + 2HCl FeCl2+2 H2O FeCl2+Mg Fe+MgCl2 2Fe+3Cl2 2FeCl3 FeCl3+3NaOH Fe(OH)3+3NaCl 2Fe(OH)3 Fe2O3+3H2O Fe2O3+3CO 2Fe+3CO2↑ 2FeCl2+Cl2 2FeCl3 4Fe(OH)2+O2+2H2O 4Fe(OH)3 17.Bài toán 17: Viết phương trình biến hóa sau: X+A E G A X+B D H I B X+C C A,B,C,D,E,G,H,I,X là những chất khác nhau. Trong phương trình phản ứng thay các chất đó thành công thức cụ thể. Phân tích và hướng dẫn giải: +Các phương trình phản ứng xảy ra: H2+FeO Fe+H2O 3H2+Fe2O3 2Fe+3H2O 19
File đính kèm:
- skkn_mot_vai_kinh_nghiem_boi_duong_hoc_sinh_gioi_mon_hoa_hoc.doc