SKKN Nâng cao nhận thức pháp luật qua một số bài dạy môn Giáo dục công dân Lớp 9

docx 25 trang sklop9 18/09/2024 730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Nâng cao nhận thức pháp luật qua một số bài dạy môn Giáo dục công dân Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Nâng cao nhận thức pháp luật qua một số bài dạy môn Giáo dục công dân Lớp 9

SKKN Nâng cao nhận thức pháp luật qua một số bài dạy môn Giáo dục công dân Lớp 9
 UBND HUYỆN BA VÌ
 TRƯỜNG Trung häc c¬ së Th¸i
 ***   ***
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
 TÊN ĐỀ TÀI:
 NÂNG CAO NHẬN THỨC PHÁP LUẬT QUA 
MỘT SỐ BÀI DẠY MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 
 LỚP 9
 Lĩnh vực/ Môn: Giáo dục công dân
 Cấp học: THCS
 Tác giả : Chu Tân Triển
 Đơn vị công tác: Trường THCS Thái Hòa
 Năm häc: 2021 - 2022 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
 “NÂNG CAO NHẬN THỨC PHÁP LUẬT QUA MỘT SỐ
 BÀI DẠY MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 9
 A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài: 
Môn Giáo dục công dân ở Trung học cơ sở nói chung, GDCD lớp 9 nói riêng có
vai trò quan trọng trực tiếp trong quá trình hình thành ý thức, hành vi đạo đức, 
pháp luật và lối sống cho học sinh.Mặc dù ở lứa tuổi 15;16 các em đã được trang 
bị một lượng kiến thức khá đầy đủ về các khoa học, nhưng đây cũng là lứa tuổi 
tâm sinh lý đang phát triển, chưa ổn định, nhưng lại luôn mong muốn được 
khẳng định mình vì vậy dễ bị lôi kéo, dụ dỗ vào các thói hư tật xấu, các hành 
động trái pháp luật, đặc biệt với sự bùng nổ về thông tin như hiện nay thì đây 
chính là lý do ngày càng có nhiều người vị thành niên vi phạm pháp luật. Thực 
tế diễn biến của tình hình tội phạm thời gian qua cho ta thấy rõ điều đó. Có 
nhiều nguyên nhân để người vị thành niên vi phạm đạo đức, pháp luật và phạm 
tội. Nhưng trong đó có một nguyên nhân quan trọng là các em không được trang 
bị những kiến thức pháp luật cần thiết, nên dẫn đến việc ứng xử trong cuộc sống, 
giải quyết những mâu thuẫn nảy sinh, việc thực hành pháp luật cũng không đầy 
đủ, sai trái đặc biệt là phạm pháp một cách vô ý thức, để lại những hậu quả đáng 
tiếc mà lẽ ra các em có thể tránh được.
 Qua nhiều năm giảng dạy môn giáo dục công dân lớp 9 ở trường THCS. Tôi 
thấy nội dung pháp luật của bộ môn GDCD 9 được thiết kế hợp lý, đó là sự kế 
tiếp của các nội dung pháp luật của các lớp 6;7;8. Ngoài 7 bài, chia thành 12 tiết 
giảng dạy trực tiếp về pháp luật ở học kì II thì các bài học ở học kì I cũng có 
nhiều nội dung liên quan đến pháp luật như các bài: Chí công vô tư, Tự chủ, Bảo 
vệ hòa bình, Hợp tác cùng phát triển ...vv. Vì vậy có thể nói đây là môn học có 
đặc điểm nổi bật là gần gũi, thiết thực, gắn bó mật thiết với đời sống thực tiễn 
sinh động của bản thân, gia đình, nhà trường và xã hội, đất nước và quốc tế.
 V× thÕ, t«i chän ®Ò tµi nghiªn cøu “Nâng cao nhận thức pháp luật qua một số 
bài dạy môn Giáo dục công dân lớp 9”.
 Qua ®Ò tµi nµy, t«i muèn gióp c¸c em häc sinh hiểu và tự n©ng cao ý thøc chÊp 
hµnh ph¸p luËt khi cßn lµ häc sinh Trung häc c¬ së. 
2. Phạm vi và thời gian thực hiện: Năm học 2021-2022 + NghÜa vô b¶o vÖ Tæ quèc. 
 b. Ph­¬ng ph¸p gi¸o dôc ph¸p luËt:
 Tr­íc ®©y, viÖc gi¸o dôc ph¸p luËt cho häc sinh chñ yÕu truyÒn thô kiÕn 
thøc kh« khan, nÆng nÒ, ¸p ®Æt. Cßn hiÖn nay theo ch­¬ng tr×nh míi, d¹y häc 
ph¸p luËt ph¶i lµ qu¸ tr×nh tæ chøc, h­íng dÉn cho häc sinh ho¹t ®éng, ph©n tÝch, 
khai th¸c c¸c th«ng tin, sù kiÖn, c¸c t×nh huèng thùc tiÔn, c¸c tr­êng hîp ®iÓn 
h×nh...®Ó th«ng qua ®ã c¸c em cã thÓ tù ph¸t hiÖn vµ chiÕm lÜnh kiÕn thøc míi, 
ph¸t triÓn kÜ n¨ng vµ th¸i ®é tÝch cùc chñ ®éng trong häc tËp. Qua thùc tÕ gi¶ng 
d¹y, t«i ®· ¸p dông mét sè ph­¬ng ph¸p d¹y häc cho phÇn gi¸o dôc ph¸p luËt 
nh­ sau:
 + Ph©n tÝch c¸c th«ng tin, sù kiÖn, c¸c t×nh huèng, c¸c truyÖn kÓ...cã liªn quan 
®Õn chñ ®Ò bµi häc.
 + Quan s¸t vµ ph©n tÝch tranh ¶nh, b¨ng h×nh...
 + Xö lÝ t×nh huèng.
 + Th¶o luËn, ph©n tÝch, ®¸nh gi¸ c¸c ý kiÕn , quan ®iÓm, th¸i ®é, hµnh vi, viÖc 
lµm.
 + S¾m vai, diÔn tiÓu phÈm minh häa.
 + Ch¬i trß ch¬i.
 + Thi hïng biÖn, h¸t, móa, s¸ng t¸c th¬, vÏ tranh
 + S­u tÇm tranh ¶nh, b¸o c¸o kÕt qu¶ s­u tÇm ...
 Nãi chung, ph­¬ng ph¸p vµ h×nh thøc d¹y häc gi¸o dôc ph¸p luËt còng 
phong phó ®a d¹ng nh­ gi¸o dôc ®¹o ®øc, bao gåm c¶ ph­¬ng ph¸p hiÖn ®¹i vµ 
ph­¬ng ph¸p truyÒn thèng. Mçi ph­¬ng ph¸p vµ h×nh thøc d¹y häc gi¸o dôc 
ph¸p luËt ®Òu cã mÆt m¹nh vµ h¹n chÕ riªng, v× vËy, kh«ng nªn qu¸ l¹m dông 
hoÆc xem nhÑ mét ph­¬ng ph¸p nµo. §iÒu quan träng lµ cÇn c¨n cø vµo néi 
dung, tÝnh chÊt cña tõng bµi, c¨n cø vµo n¨ng lùc cña häc sinh mµ lùa chän, sö 
dông kÕt hîp c¸c ph­¬ng ph¸p vµ h×nh thøc d¹y häc gi¸o dôc ph¸p luËt mét c¸ch 
hîp lÝ , cã hiÖu qu¶.
3.2. Gi¸o dôc ph¸p luËt qua ho¹t ®éng ngo¹i khãa
 Trong ®iÒu kiÖn ®­a néi dung gi¸o dôc ph¸p luËt vµo trong ch­¬ng tr×nh 
gi¸o dôc chÝnh khãa lµ hÕt søc khã kh¨n do ph¶i ®¶m b¶o vÒ ch­¬ng tr×nh, thêi 
l­îng, tr¸nh g©y qu¸ t¶i cho häc sinh th× viÖc gi¸o dôc ph¸p luËt th«ng qua ho¹t 
®éng ngo¹i khãa ®· cã hiÖu qu¶. Th«ng qua c¸c tiÕt sinh ho¹t ngo¹i khãa, häc 
sinh tiÕp thu c¸c kiÕn thøc ph¸p luËt mét c¸ch tù nhiªn, sinh ®éng, c¸c em ®­îc 
tham gia d­íi nhiÒu h×nh thøc: Thi t×m hiÓu vÒ LuËt phßng chèng ma tóy, LuËt 
phßng chèng HIV/AIDS, tuyªn truyÒn vÒ luËt giao th«ng, thi s¸ng t¸c tiÓu phÈm, 
thi vÏ tranh, thi v¨n nghÖ...Nãi chung, ®©y lµ s©n ch¬i lµnh m¹nh, thu hót häc - HS thu thập thông tin có liên quan đến vấn đề/ tình huống cần giải 
quyết.
 - HS liệt kê các cách giải quyết.
 - HS lựa chọn và đưa ra cách giải quyết.
 - GV kết luận, đưa ra cách giải quyết đúng và phù hợp nhất với nội dung 
bài học.
 * Ví dụ minh họa
 Khi dạy tích hợp nội dung giáo dục pháp luật Bài 2 “Tự chủ” ở lớp 9, GV 
nêu tình huống sau: 
 Bạn Hùng lớp em là người giao du rộng. Một hôm bạn đến rủ em đến quán 
cà phê, bạn ấy “bật mí” cho em: “Đến đấy có nhiều trò chơi hay lắm, nhất là 
thấy người sảng khoái cực lạc, “phiêu” lắm khi được uống một viên thuốc màu 
hồng, không phải là hêrôin đâu, tớ được dùng rồi mà, đi với tớ bạn sẽ biết, tiền 
nong không thành vấn đề”.
 Câu hỏi: 
 1/ Trong trường hợp này em sẽ làm gì? Tại sao em lại làm như vậy?
 2/ Hành vi của em có thể hiện tính tự chủ và phù hợp với pháp luật không? 
Vì sao?
 b. Phương pháp thảo luận nhóm
 Phương pháp thảo luận nhóm có ưu thế sử dụng trong dạy học tích hợp 
nội dung giáo dục pháp luật, là phương pháp trong đó GV tổ chức học tập cho 
HS theo những nhóm nhỏ nhằm giải quyết các vấn đề trong nội dung tích hợp; 
tạo điều kiện cho HS được giao lưu, học hỏi lẫn nhau, cùng nhau hợp tác để giải 
quyết những nhiệm vụ chung của cả nhóm.
 * Mục tiêu của phương pháp
 - Giúp HS có thể lĩnh hội được kiến thức nhanh hơn, đễ nhớ và chắc chắn 
hơn.
 - Nhờ không khí thảo luận tập thể cởi mở nên HS sẽ mạnh dạn hơn. 
Thông qua thảo luận tập thể, HS biết lắng nghe ý kiến của bạn, tạo cơ sở giúp 
HS dễ hòa nhập vào tập thể nhóm, tạo cho các em niềm hứng thú trong học tập.
 - Thông qua thảo luận nhóm, HS có điều kiện phát triển kĩ năng giao tiếp 
và kĩ năng hợp tác.
 *Cách thực hiện
 - GV nêu chủ đề thảo luận.
 - Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho HS, quy định thời gian và phân công vị 
trí của các nhóm.
 - Các nhóm thảo luận. - GV chính xác hóa đáp án.
 d. Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình
 Nghiên cứu trường hợp điển hình là phương pháp sử dụng một câu 
chuyện có thật về một người, một tập thể, một cơ quan, đơn vị, hoặc sử dụng 
một câu chuyện được viết dựa theo những trường hợp gần gũi thường xảy ra 
trong thực tiễn cuộc sống. Đôi khi nghiên cứu trường hợp điển hình còn có thể 
được thực hiện qua video hay một băng catset.
 * Mục tiêu của phương pháp
 Làm cho bài học trở nên gần gũi, sinh động, dễ hiểu hơn đối với HS.
 * Cách thực hiện
 - GV yêu cầu HS đọc câu chuyện về trường hợp điển hình.
 - GV nêu câu hỏi thảo luận cho các nhóm.
 - Các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả.
 - GV kết luận.
 e. Phương pháp đóng vai
 Phương pháp đóng vai được sử dụng trong dạy học tích hợp nội dung giáo 
dục pháp luật đối với các tình huống cần thể hiện cách ứng xử của HS. Trong 
phương pháp này, GV tổ chức cho HS thực hành một số cách ứng xử nào đó 
trong một tình huống giả định. 
 * Mục tiêu của phương pháp
 - Giúp HS có thể vận dụng trực tiếp các quy định của pháp luật với thực 
tiễn thực hiện pháp luật trong đời sống hằng ngày.
 - Thay đổi không khí học tập, tạo hứng thú cho HS trong học tập, qua đó 
nhanh chóng tiếp thu kiến thức bài học.
 * Cách thực hiện
 - GV nêu chủ đề, chia nhóm, giao tình huống và yêu cầu đóng vai cho 
từng nhóm. 
 - Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.
 - Các nhóm lên đóng vai.
 - Lớp thảo luận, nhận xét về việc đóng vai của từng nhóm.
 - GV kết luận, định hướng cho HS về cách ứng xử tích cực trong tình 
huống đã đóng vai.
 * Ví dụ minh họa
 Ví dụ 1: 
 Khi dạy bài 18 “Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật” ở lớp 9, GV có 
thể tổ chức cho HS đóng vai :
 Sau giờ tan học, trên đường đi xe đạp về nhà, Hùng rủ Tuấn : Khi Thực hiện ngoại khóa bài “Lí tưởng sống của thanh niên” ở lớp 9, 
 GV có thể tổ chức cho HS thực hiện clip về lí tưởng sống của thanh niên Việt 
 Nam qua các thời kỳ sau đó lên trình chiếu trước lớp.
 h. Phương pháp trò chơi
 Phương pháp trò chơi có thể được áp dụng trong dạy học tích hợp về giáo 
dục pháp luật, là phương pháp tổ chức cho HS tìm hiểu một nội dung nào đấy 
trong bài học thông qua một trò chơi cụ thể liên quan đến việc chấp hành pháp 
luật.
 * Mục tiêu của phương pháp
 - Qua trò chơi, HS có cơ hội trực tiếp vận dụng kiến thức trong nội dung 
bài học vào điều kiện cụ thể và thể hiện cách ứng xử phù hợp với pháp luật giao 
thông.
 - Qua trò chơi, HS được thu hút vào quá trình học tập một cách tự nhiên, 
hứng thú, giảm bớt được sự mệt mỏi, căng thẳng trong học tập.
 * Cách thực hiện
 - GV phổ biến tên trò chơi, nội dung trò chơi và luật chơi cho HS.
 - HS tiến hành chơi.
 - Đánh giá sau trò chơi.
 - Thảo luận về ý nghĩa giáo dục của trò chơi.
 i . Phương pháp tọa đàm 
 * Mục tiêu của phương pháp: Đây là phương pháp phổ biến trong dạy 
học môn GDCD ở THCS, nhằm tạo cơ hội cho HS chủ động trong việc điều 
khiển hoạt động, được tự do hơn khi phát biểu ý kiến cá nhân. 
 * Cách thực hiện.
 - GV và HS thống nhất vấn đề cần tọa đàm.
 - HS cử 1 người điều khiển tọa đàm (có thể là lớp trưởng, hoặc 1 HS nào 
 đó mà các em tín nhiệm,...), 1 người làm thư kí ghi biên bản. 
 - GV ghi tóm tắt ý kiến HS, chỉ hỗ trợ các em khi cần thiết.
 - Người điểu khiển nêu vấn đề tọa đàm
 - HS tiến hành thảo luận.
 - HS tranh luận, phản hồi ý kiến
 - HS thống nhất những vấn đề chung.
 - GV nêu ý kiến của mình về chủ đề tọa đàm.
 - GV và HS đánh giá kết quả tọa đàm.
 k . Liên hệ thực tế và tự liên hệ
 Mục tiêu của phương pháp: Liên hệ thực tế và tự liên hệ là phương pháp 
nhằm tạo ra những điều kiện thuận tiện cho học sinh được nghĩ đến những vấn - Tôn trọng những người biết sống tự chủ.
- Có ý thức rèn luyện tính tự chủ trong quan hệ với mọi người.
* Năng lực hướng tới:
 - Năng lực tự chủ.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực sáng tạo.
- Năng lực tự quản lý.
- Năng lực giao tiếp.
 II. Phương tiện dạy học
 - SGK GDCD 9
 - Các tình huống, trường hợp điển hình
 - Giấy Ao, bút dạ, băng keo
 - Các phiếu màu xanh, đỏ, trắng (Mỗi HS có một bộ ba phiếu)
 III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Hoạt động khởi động:
 - GV viết từ Tự chủ lên bảng và yêu cầu HS mỗi em cho một ví dụ về 
người sống tự chủ mà các em đã chứng kiến hoặc biết qua báo, đài, tivi,...
 - HS cho ví dụ.
 - GV giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu cụ thể về 
bản chất, biểu hiện và ý nghĩa phẩm chất tự chủ.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: 
Hoạt động 1: Động não tìm hiểu thế nào là tự chủ
* Mục tiêu: HS hiểu thế nào là tự chủ
* Cách tiến hành:
 - GV yêu cầu HS nêu một số ví dụ về tự chủ
 - GV nêu câu hỏi động não: Qua các ví dụ trên, em hiểu thế nào là tự chủ 
 - Khích lệ HS phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt.
 - Liệt kê tất cả mọi ý kiến lên bảng hoặc giấy to không loại trừ một ý 
 kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp.
 - Phân loại các ý kiến.
 - Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng 
 - Tổng hợp ý kiến của HS và rút ra kết luận.
* Kết luận: 
 Tự chủ là biết làm chủ những suy nghĩ, tình cảm, hành vi của bản thân 
trong mọi tình huống, hoàn cảnh; luôn có thái độ bình tĩnh, tự tin và biết điều 
chỉnh hành vi của bản thân.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về biểu hiện của tự chủ 

File đính kèm:

  • docxskkn_nang_cao_nhan_thuc_phap_luat_qua_mot_so_bai_day_mon_gia.docx