SKKN Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường bằng việc tận dụng việc liệu phế thải sạch sáng tạo thành sản phẩm mĩ thuật cho học sinh

docx 27 trang sklop9 30/06/2024 1140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường bằng việc tận dụng việc liệu phế thải sạch sáng tạo thành sản phẩm mĩ thuật cho học sinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường bằng việc tận dụng việc liệu phế thải sạch sáng tạo thành sản phẩm mĩ thuật cho học sinh

SKKN Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường bằng việc tận dụng việc liệu phế thải sạch sáng tạo thành sản phẩm mĩ thuật cho học sinh
 1
 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂY ĐẰNG
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
 NÂNG CAO Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
 BẰNG VIỆC TẬN DỤNG VẬT LIỆU PHẾ THẢI SẠCH
 SÁNG TẠO THÀNH SẢN PHẨM MĨ THUẬT CHO HỌC SINH
Giáo viên: Đinh Hồng Điệp
Tổ: Khoa Học Xã Hội 
Đơn vị công tác: Trường THCS Tây Đằng-Ba Vì –Hà Nội 
 Năm học 2020-2021
 I. LÍ DO CHỌN GIẢI PHÁP
 Ba Vì, tháng 03 năm 2021.
 1 3
về thẩm mĩ thông qua nội dung các bài học mĩ thuật và vận dụng để góp phần 
bảo vệ môi trường trong các bài thực hành , từ đó thêm hứng thú với môn học 
mĩ thuật thông qua những bài thực hành cá nhân hoặc theo nhóm, bản thân tôi 
qua những năm công tác giảng dạy đã tìm hiểu và vận dụng vào sáng kiến: 
“Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường bằng việc tận dụng vật liệu phế thải 
sạch.Sáng tạo thành sản phẩm mĩ thuật cho học sinh”.
 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
 Qua việc lồng ghép ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường của mỗi cá 
nhân trong các bài học cụ thể: Rèn luyện phát triển các kĩ năng thực hành bài vẽ 
qua việc quan sát, nhớ lại, tưởng tượng trong quá trình học tập môn mĩ thuật. 
Sáng tạo linh hoạt trong các cách thể hiện khác nhau cho mỗi chủ đề ,tuỳ thuộc 
vào từng hoàn cảnh và điều kiện của các em.
 Nhằm phát hiện và bồi dưỡng và phát triển cho học sinh có năng khiếu 
biết tư duy sáng tạo độc lập, có ý thức với những hành động của mình nhất là 
với môi trường tạo tiền đề cho bước phát triển tiếp theo ở các bậc học sau.
 3. Đối tượng nghiên cứu :
 Học sinh khối lớp 6,7,8,9 của trường THCS Tây Đằng – Ba Vì – Hà Nội
 4. Phạm vi nghiên cứu :
 Năm học 2019-2020
 5. Phương pháp nghiên cứu :
 Trên cơ sở rút kinh nghiệm từ quá trình giảng dạy, khi thực hiện sáng kiến 
 này tôi đã sử dụng một số phương pháp sau đây
 - Phương pháp quan sát.
 - Phương pháp vấn đáp, gợi mở.
 - Phương pháp đặt vấn đề và giao nhiệm vụ.
 - Phương pháp luyện tập thực hành.
 - Phương pháp liên kết giữa học sinh với tác phẩm 
 PHẦN II : NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI
I. Một số vấn đề chung:
 3 5
-Do đó , ngoài những lợi ích nói trên , là một giáo viên mĩ thuật tôi muốn hướng 
học sinh của mình biết tận dụng những vật liệu phế thải sạch sáng tạo vào bài 
học của mình tạo nên những sản phẩm vừa đẹp,có tính thẩm mĩ thân thiện với 
môi trường, và hướng người học có ý thức bảo vệ môi trường.
- Giáo dục cho các em biết bảo vệ môi trường sống xung quanh bằng những 
hành động nhỏ nhất là biết để rác đúng nơi quy định, và không xả rác bừa bãi. 
Đến phân loại rác, biến rác thải thành những sản phẩm Mĩ thuật đẹp
 2. Nội dung vấn đề cần nghiên cứu:
+ Đối với môn mỹ thuật thì chỉ có sự trải nghiệm trực tiếp mới mang lại cho HS 
những kinh nghiệm và chúng ta cần phải khuyến khích và phát triển nó theo 
những phương pháp đặc thù.
+ Quan sát hình dáng đồ vật cũ bằng “ Con mắt mới” Trải nghiệm gợi mở cách 
nhìn nhận, trí tò mò, phát triển sức sáng tạo và biểu đạt, trải nghiệp với chất liệu 
mới. 
+ Hướng học sinh biết tận dụng phân loại rác, tái tạo rác sạch thành những sản 
phẩm có ích ngay từ nhỏ hình thành ý thức biết tiết kiệm và giữ gìn vệ sinh, bảo 
vệ môi trường , biết vứt rác đúng nơi quy định tạo môi trường sống và học tập 
xanh sạch đẹp ở mọi chỗ mọi nơi. Đó là một quy trình không thể thiếu trong dạy 
học Mĩ thuật theo phương pháp dạy học tích cực.
 + Rèn luyện khả năng phân tích sự vật hiện tượng, giúp các em tò mò, sáng tạo 
để thúc đẩy trải nghiệm. Biết tạo ra các sản phẩm làm đẹp phục vụ cho sinh hoạt 
như: Trang trí đồ vật, trang trí góc, trang trí phòng.. bằng cách tận dụng vật 
liệu phế thải sáng tạo thành sản phẩm mĩ thuật.
 + Tổ chức thi làm các sản phẩm được làm, được tái chế từ vật liệu phế thải 
sạch thành sản phẩm mĩ thuật. giới thiệu rộng rãi cho mọi người, tổ chức viết bài 
tuyên truyền. nhằm ý nghĩa cao nhất là bảo vệ môi trường sống: Xanh, sạch 
đẹp của chúng ta.
a, Thuận lợi
-Từ lâu trường THCS Tây Đằng là ngôi trường có phương pháp giáo dục hiện 
đại, kết hợp hài hòa giữa lí thuyết và thực hành, cùng rất nhiều những hoạt động 
ngoại khóa, giúp học sinh phát triển toàn diện bản thân.
 5 7
 PHẦN III : GIẢI PHÁP CỤ THỂ
1. Giải pháp 1. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và nhận thức mặt tích 
cực, vẻ đẹp của sản phẩm tái chế thông qua việc học mĩ thuật.
- Ô nhiễm môi trường đang trở thành một trong những thách thức lớn nhất mà 
các quốc gia đang phải đối mặt. Là 1 giáo viên dạy môn Mĩ thuật tôi luôn nhận 
thức được vai trò của mình trong khủng hoảng ô nhiễm môi trường toàn cầu. 
Chính vì vậy, trong các tiết học của mình tôi luôn tích cực tuyên truyền cho học 
sinh hạn chế tối đa việc sử dụng các sản phẩm gây ô nhiễm môi trường như: Túi 
ni lông, chai nhựa, ống hút nhựa. Sau khi nghiên cứu và triển khai vấn đề này 
bản thân tôi nhận thấy: Để các em có thể tận dụng nhiều vật liệu phế thải sạch 
khác nhau thành những sản phẩm Mĩ thuật tranh vẽ, xé dán, sản phẩm 2D, 3D, 
4D theo từng chủ đề thích hợp. Trước tiên phải tạo cho các em biết yêu thích 
môn học, vì chỉ khi yêu thích các em mới có sự liên tưởng và sáng tạo khi nhìn 
thấy từ thiên nhiên cỏ, cây, đá, sỏi, cát, những đồ dùng đã qua sử dụng giấy, 
đồ nhựa, sắt, kim loại, giấy, kẽm, vải, chai và làm mới chúng thành các sản 
phẩm mĩ thuật.
- Học sinh nhận thức được mặt tích cực khi sử dụng đồ tái chế từ những vật 
dụng bỏ đi, đồ vật tìm được khác. Trong các tiết dạy Mĩ thuật tôi luôn khuyến 
khích các em sáng tạo ra sản phẩm từ vật liệu phế thải. 
2. Giải pháp 2: Định hướng cho học sinh xây dựng kho vật liệu từ đồ phế 
thải. 
 - Hướng dẫn HS xây dựng kho vật liệu cá nhân hoặc nhóm bằng cách tìm kiếm 
những vật dụng từ những đồ dùng đã qua sử dụng: 
 + Sử dụng “Sọt rác thông minh”tại gia đình.
 7 9
thuật của các em và năng lực của mỗi cá nhân. Để làm được điều này thì việc 
tạo hứng thú cho học sinh học tập sáng tạo là việc làm vô cùng cần thiết.
- Khi dạy học tôi luôn hướng cho học sinh của mình không ngừng sáng tạo và 
tận dụng vật liệu phế thải vào tất cả các chủ đề trong năm.
 Ví dụ: Ở chủ đề 2: MT7 ( Tạo hình căn phòng) –Chủ đề 5: MT9 (Sáng tạo 
từ vật tìm được) cho học sinh xem hình ảnh hoặc clip để HS hình thành ý tưởng 
và lựa chọn vật liệu phù hợp. Tạo hứng thú khơi dậy sự sáng tạo tự thân trong 
mỗi học sinh. Tùy thuộc vào mục đích và yêu cầu của tiết học mà ta có nhiều 
cách chia nhóm, nhiều mô hình nhóm khác nhau. Có khi là nhóm hai, nhóm bốn 
(ở hoạt động tìm hiểu chủ đề, Vẽ cùng nhau); nhóm sáu, nhóm bảy hoặc nhóm 
tám (ở hoạt động làm mô hình, Xây dựng cốt truyện). Sự sáng tạo và linh hoạt 
đối với tranh làm từ những chất liệu trong cuộc sống để tạo thành tranh 2D, 3D 
- Giáo viên dựa vào ý tưởng sáng tạo của HS để hướng dẫn các em lựa chọn vật 
liệu cho phù hợp với ý tưởng sáng tạo.
 - Học sinh nghe theo sự hướng dẫn của giáo viên để chuẩn bị thật tốt các 
đồ vật liệu phế thải sạch hoặc các chất liệu sáng tạo phù hợp
 Ví dụ : Đặc điểm của tranh chất liệu tổng hợp là tạo cảm giác rất chân 
thật. Những phong cảnh, sự vật được mô tả trở nên sống động hơn. Các dòng 
tranh của chất liệu bao quát toàn bộ mọi đề tài mà các loại tranh khác khó thể 
hiện. 
 Khi làm tranh chất liệu, học sinh không phải nhuộm màu cho các chất 
liệu. Chẳng hạn riêng mùn cưa đã có nhiều màu khác nhau tùy vào chất gỗ và độ 
thô mịn của hạt.Vì thế, có loại mùn cưa cho sắc vàng tươi, có loại mang màu 
nâu thẫm, có loại lại óng ánh như ngọc trai
 9 11
 Học sinh vẽ và làm tranh chất liệu tổng hợp từ hạt gạo, hạt đậu và len sợi
 Để thực hiện một bức tranh, việc đầu tiên là học sinh phải phác họa ý 
tưởng bằng bút chì trên bản phác thảo khổ giấy A3, sau đó giáo viên hướng dẫn 
 11 13
Tùy vào từng nội dung bài học giáo viên cần định hướng để cho học sinh lựa 
chọn được đề tài phù hợp
 Cho học sinh xem video và bài mẫu 
 Học sinh hình thành ý tưởng, lựa chọn vật liệu và tiến hành làm bài 
Để tạo nên các sản phẩm từ vật liệu phế thải sạch thì cần rất nhiều đồ dùng như: 
Kéo, súng bắn keo, băng dính, giấy màu, keo sữa, nên cần dặn dò để các em 
chuẩn bị rất kĩ từ trước. 
 + Em chọn tạo hình căn phòng nào? Đồ vật,con vật nào?
 + Căn phòng đó thường gồm những đồ dùng gì?
 + Những vật liệu nào có thể sử dụng được? em sẽ dùng chất liệu gì để 
gắn những vật liệu đó?
 Sản phẩm của học sinh khi hoàn thành
 13 15
- Chương trình công tác đội và phong trào thiếu nhi 2019-2020 tổ chức các hoạt 
động chào mừng ngày nhà giáo việt nam 20/11 có tổ chức cho các em giữa các 
lớp, khối thi làm tập san, bưu thiếp đẹp tặng thầy cô. Các bạn học sinh đã hào 
hứng tham gia và đã có những thành tích nhất định.
 15 17
 Phương pháp vẽ theo nhóm khi học ngoài trời
 Ở mỗi tiết học nếu giáo viên tổ chức được nhiều hình thức cho học sinh 
tham gia bài học thì các em sẽ hứng thú hơn, trong các hình thức tổ chức đó thì 
tổ chức hoạt động dạy ngoài lớp là rất quan trọng tùy vào yêu cầu đề bài mà 
giáo viên áp dụng phương pháp hoạt động này sao cho có hiệu quả và thiết 
thực, học sinh được tiếp cận với không gian mở và những cảnh vật thực tế. 
Đồng thời giáo viên sẽ kết hợp giới thiệu thông qua đó giáo dục các em tình 
yêu quê hương đất nước , yêu môi trường sống – học tập xanh – sạch –đẹp từ 
đó các em sẽ vận dụng được những gì bản thân nhận thấy xung quanh để diễn 
tả và làm các bài thực hành đẹp, thực tế hơn.
 17 19
 19 21
-Học sinh vẽ bài trên giấy -Học sinh có nhiều sự lựa chọn và phương
 Pháp thể hiện ( xé dán, làm mô hình, làm 
 Các sản phẩm ứng dụng.)
- Sản phẩm chưa sinh động mang tính - Sản phẩm có tính ứng dụng cao (Trang
ứng dụng Trí nhà, phòng, lớp học)
 - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, tái chế 
 và sử dụng tối đa rác thải, sáng tạo thành các 
 sản phẩm mĩ thuật thân thiện với môi trường.
- Chưa mạnh dạn trong việc nhận xét - Mạnh dạn nhận xét các bạn.
bạn .
- Ít mạnh dạn xung phong thảo luận - Học tập nhanh nhẹn ,hăng hái thảo luận ý 
 trước lớp. kiến.
- Học tập chậm chạp ít hứng thú và - Học tập hăng hái,sôi nổi và 
trầm. tích cực, hứng thú
- Tỷ lệ học sinh yêu thích môn mỹ thuật -Tỷ lệ học sinh yêu thích môn mỹ thuật cao
chưa cao. -Mạnh dạn thể hiện năng lực của bản thân 
 Với nhiều chất liệu tìm được, HS không
 bị gò bó ý tưởng, thoải mái vận dụng và 
 sáng tạo 
* Năm học 2019-2020(HKI): Tổng số học sinh :969HS
Nội dung khảo sát Có Không Ý kiến 
 hứng thú khác
Em có thích tham gia các hoạt động bảo 912 57
vệ môi trường không?
Em thích các sản phẩm làm từ vật liệu tái 804 165
chế không?
Em có thích các hoạt động sáng tạo mĩ 699 270
thuật không?
Em ( nhóm) có sản phẩm để tham gia 516 453
cuộc thi sáng tạo từ những vật tìm được 
không?
 21

File đính kèm:

  • docxskkn_nang_cao_y_thuc_bao_ve_moi_truong_bang_viec_tan_dung_vi.docx