SKKN Sử dụng trò chơi ô chữ nhằm kích thích hứng thú học tập cho học sinh, nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học ở trường THCS
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Sử dụng trò chơi ô chữ nhằm kích thích hứng thú học tập cho học sinh, nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học ở trường THCS", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Sử dụng trò chơi ô chữ nhằm kích thích hứng thú học tập cho học sinh, nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học ở trường THCS
Trường THCS Nguyễn Tất Thành Đề tài: “Sử dụng trò chơi ô chữ nhằm kích thích hứng thú học tập cho học sinh, nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học ở trường THCS” MỤC LỤC A. TÓM TẮT ĐỀ TÀI Trang 2 B.GIỚI THIỆU Trang 3 I. Hiện trạng của vấn đề nghiên cứu Trang 3 II. Giải pháp thay thế Trang 4 III. Vấn đề nghiên cứu. Trang 12 IV. Giả thuyết nghiên cứu Trang 12 C. PHƯƠNG PHÁP Trang 12 I. Khách thể nghiên cứu Trang 12 II.Thiết kế nghiên cứu Trang 13 III. Quy trình nghiên cứu Trang 13 IV. Đo lường Trang 14 D. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN Trang 14 I. Phân tích dữ liệu Trang 14 II. Bàn luận Trang 16 E. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trang 17 I. Kết luận Trang 17 II. Những đóng góp của đề tài Trang 17 III. Kiến nghị Trang 18 G. TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 20 GV:Nguyễn Thị Hồng Xoan - 1 - Tổ:Hoá – Sinh – Thể Trường THCS Nguyễn Tất Thành Đề tài: “Sử dụng trò chơi ô chữ nhằm kích thích hứng thú học tập cho học sinh, nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học ở trường THCS” được nhiều hình thức tổ chức dạy học phù hợp hơn nữa nhằm đem lại kết quả dạy học tốt hơn để đưa chất lượng giáo dục ngày càng cao hơn. Tôi luôn trăn trở phải có hình thức tổ chức dạy học nào đây, liệu vận dụng hình thức tổ chức dạy học này có đem lại sự hứng thú học tập cho học sinh không? Hình thức dạy học này có khuyến khích niếm đam mê học tập của các em không? Với nhiều đêm trăn trở tôi đã lựa chọn và quyết định nghiên cứu đề tài “Sử dụng trò chơi ô chữ nhằm kích thích hứng thú học tập cho học sinh, nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học ở trường THCS” B. GIỚI THIỆU Để tạo được hứng thú học tập cho học sinh chúng ta có thể vận dụng nhiều hình thức tổ chức dạy học khác nhau, tất cả hình thức dạy học đều nhằm đem lại bài giảng sinh động để học sinh hiểu bài. I. Hiện trạng 1. Đối với bộ môn : Ở trường trung học cơ sở, hóa học là môn mới bắt đầu có ở lớp 8, là một bộ môn khoa học thưc nghiệm nhưng có nhiều kiến thức còn mơ hồ và có sự liên kết với nhau chặt chẽ 2. Đối với học sinh: Những em học tốt môn toán thì việc học môn hóa học không gặp nhiều khó khăn, nhưng hiện nay tỉ lệ các em học tốt môn toán vẫn chưa có nhiều do đó việc học môn hóa học đối với các em còn rất khó khăn, các em chưa có ý thức học, không có niềm đam mê nên kết quả học tập còn thấp 3. Đối với gia đình và nhà trường Trường THCS Nguyễn Tất Thành thuộc xã Nam Dong huyện Cư Jut . Hiện nay cơ sở vật chất của trường đã xuống cấp trầm trọng, phòng thí nghiệm chưa có, dụng cụ hóa chất còn thiếu nhiều, không đồng bộ. Có nhiều hóa chất không sử dụng được GV:Nguyễn Thị Hồng Xoan - 3 - Tổ:Hoá – Sinh – Thể Trường THCS Nguyễn Tất Thành Đề tài: “Sử dụng trò chơi ô chữ nhằm kích thích hứng thú học tập cho học sinh, nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học ở trường THCS” cường khả năng tư duy lô gic, tạo hứng thú, tích cực học tập sáng tạo, tăng cường tính hợp tác Trò chơi ô chữ ra đời từ ý tưởng của Arthu Wynne, một phóng viên , vào ngày 21 tháng 12 năm 1913 trò chơi ô chữ xuất hiện có hình thoi trên tờ báo ThenewYork Word dần dần nó trở nên phổ biến như bây giờ Muốn tổ chức hình thức dạy học bằng trò chơi ô chữ trước hết giáo viên cần: + Xây dựng ô chữ đúng nội dung trọng tâm + Ô chữ phải phù hợp với nội dung kiến thức + Câu hỏi để người chơi đoán ô chữ phải ngắn gọn, xúc tích, dễ hiểu phù hợp với chuẩn kiến thức kĩ năng, câu hỏi đưa ra chỉ để người chơi lựa chọn 1 đáp án duy nhất tránh để người chơi suy diễn ra nhiều đáp án mà đáp án nào cũng đúng + Đặc biệt ô chữ cần có tính hấp dẫn người chơi Các bước xây dựng trò chơi ô chữ GV phải xác định được chủ điểm của trò chơi Xây dựng các câu hỏi phù hợp sao cho các ô chữ xung quanh phải có mối quan hệ với từ khóa” Sắp xếp các ô chữ sao cho từ khóa thành 1 hàng dọc, chọn các ô hàng ngang sao cho đủ với số chữ cái trong cột dọc Để tổ chức được trò chơi đạt hiệu quả giáo viên cần: + Nêu chủ điểm của ô chữ ( từ khóa) + Hướng dẫn cách chơi + Quy định thời gian cho mỗi câu hỏi + Tổng kết * Một số hình thức tổ chức trò chơi ô chữ trong dạy học 1. Tổ chức trò chơi ô chữ nhằm kiểm tra bài cũ và dẫn dắt vào bài mới GV:Nguyễn Thị Hồng Xoan - 5 - Tổ:Hoá – Sinh – Thể Trường THCS Nguyễn Tất Thành Đề tài: “Sử dụng trò chơi ô chữ nhằm kích thích hứng thú học tập cho học sinh, nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học ở trường THCS” Câu 5 ( 4 chữ cái) Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành hợp chất này ( Axit) Câu 6 ( 4 chữ cái) Màu của quỳ tím khi nhúng vào dung dịch NaOH ( Xanh) Câu 7 ( 7 chữ cái) Loại phân bón có chứa nguyên tố dinh dưỡng phôt pho ( Phân lân) Ví dụ 2: Trước khi vào bài 1 số muối quan trọng Từ khóa: Đây là một loại muối rất quan trọng ( NaCl) 1 2 3 4 Câu 1. ( 5 chữ cái) Chất còn thiếu trong phản ứng sau: + O2 2 Na2O ( Natri) Câu 2. ( 8 chữ cái) Sản phẩm tạo thành do dơn chất phi kim tác dụng với oxi thuộc loại chất gì (Oxit axit) Câu 3. ( 6 chữ cái) Đây là thành phần chính của than ( Cac bon) Câu 4. ( 4 chữ cái) Là một trạng thái của nước ở điều kiện thường ( Lỏng) 2. Sử dụng trò chơi ô chữ trong giờ luyện tập hoặc ôn tập Luyện tập là bài học ôn lại kiến thức của nhiều bài đã học do đó kiến thức cần nhớ nhiều, nếu bắt học sinh học thuộc một cách máy móc thì rất khó nhớ. Vậy ta có thể thay hình thức cô hỏi từng phần học sinh trả lời bằng cách lập ra trò chơi ô chữ để bài học thêm sinh động hơn. Bài luyện tập tính chất hóa học của oxit và axit Ví dụ 1: Từ khóa: Loại hợp chất vô cơ ( oxit và axit) GV:Nguyễn Thị Hồng Xoan - 7 - Tổ:Hoá – Sinh – Thể Trường THCS Nguyễn Tất Thành Đề tài: “Sử dụng trò chơi ô chữ nhằm kích thích hứng thú học tập cho học sinh, nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học ở trường THCS” Câu 9: ( 10 chữ cái) tên chất HNO3 gọi là gì? ( Axit nitric) Câu 10: ( 8 chữ cái) Phản ứng giữa axit và ba zơ gọi là phản ứng gì? ( Trung hòa) Ví dụ 2: Tiết 1 hóa học 9. Bài ôn tập hóa 8: Giáo viên có thể sử dụng trò chơi ô chữ sau 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Từ khóa: Chào mừng năm học mới ( Khai trường) 1.( 6 chữ cái) Đại lượng so sánh độ nặng nhẹ của khí này với khí khác ( Tỉ khối) 2. ( 6 chữ cái) Các chất trộn lẫn với nhau gọi là gì ( Hỗn hợp) 3. ( 6 chữ cái) Điền vào “ Tích của chỉ số và nguyên tố này bằng tích chỉ số và nguyên tố kia”. ( Hóa trị) 4.( 3 chữ cái) Chất duy trì sự sống ( Oxi) 5. ( 8 chữ cái) Là hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện ( Nguyên tử) 6. (8 chữ cái) Trong nguyên tử loại hạt nào msng điện tích âm? ( Electron) 7. ( 5 chữ cái) . Chất có công thức hóa học H2O ( Nước) GV:Nguyễn Thị Hồng Xoan - 9 - Tổ:Hoá – Sinh – Thể Trường THCS Nguyễn Tất Thành Đề tài: “Sử dụng trò chơi ô chữ nhằm kích thích hứng thú học tập cho học sinh, nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học ở trường THCS” Ví dụ 2: Sau khi học bài sắt có thể củng cố bằng trò chơi ô chữ sau: 1 2 3 4 5 6 7 Từ khóa ( chữ cái) Đây là một loại đơn chất không thể thiếu trong cuộc sống con người ( Kim loại) Câu 1: Khi cho dung dịch Ba(OH)2 tác dụng với dung dịch axit sunphuric hoặc muối sunphat có hiện tượng gì? (Kết tủa) Câu 2 ( 5 chữ cái) Khí nhẹ nhất trong cac chất khí? ( Hidro) Câu 3: (4 Chữ cái) Hợp chất tạo thành khi cho sắt tác dụng với phi kim ( Muối) Câu 4: ( 8 chữ cái) Là nguyên tố phi kim ở trạng thái rắn màu vàng ( Lưu huỳnh) Câu 5: ( 4 chữ cái) Chất gì hấp thụ được tia tử ngoại mặt trời, là lá chắn hữu hiệu cho sự sống ( ozon) Câu 6: (6 chữ cái) Thành phần chính của than là nguyên tố nào? ( Cac bon) Câu 7: ( 5 chữ cái) Tên loại quặng phổ biến dùng sản xuất axit sunphuric ? ( Pirit) Tuy nhiên việc vận dụng hình thức tổ chức dạy học này trong các trường học còn ít. Tôi muốn có một nghiên cứu hiệu quả hơn, đánh giá hiệu quả hơn bởi hình thức dạy học mới, đặc biệt là hình thức tổ chức trò chơi ô chữ trong dạy học, qua đó giúp các em biết tư duy, suy luận, biết tổng hợp phân tích kiến thức để giải các bài tập.Từ đó giáo dục các em niềm đam mê khoa học và biết tư duy, sáng tạo, biết vận GV:Nguyễn Thị Hồng Xoan - 11 - Tổ:Hoá – Sinh – Thể Trường THCS Nguyễn Tất Thành Đề tài: “Sử dụng trò chơi ô chữ nhằm kích thích hứng thú học tập cho học sinh, nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học ở trường THCS” Về ý thức học tập: Cả 2 lớp đều có ý thức học tập như nhau. Thành tích năm học trước của 2 lớp tương đương nhau về điểm số các môn học. II.Thiết kế nghiên cứu Tôi dùng bài kiểm tra một tiết của tuần 5 làm kiểm tra trước tác động. Kết quả cho thấy điểm kiểm tra của 2 lớp là 9a4 điểm trung bình 6,2 và lớp 9a5 điểm trung bình là 6,3. Sau đó tôi dùng phép T- test để phân tích dữ liệu điểm số trung bình của 2 nhóm trước tác động. Kết quả 9a5(nóm đối chứng) 9a4 (nhóm thực nghiệm) ĐTB 6,0 6.1 P = 0,7 P= 0,7 > 0,05 từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình là không có nghĩa, 2 nhóm coi là tương đương nhau Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động ( mô tả ở phụ lục 2) Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu Nhóm Kiểm tra Tác động Kiểm tra sau trước tác động tác động Thực 01 Dạy học có sử dụng 03 nghiệm trò chơi ô chữ Đối 02 Dạy học không sử 04 chứng dụng trò chơi ô chữ III. Quy trình nghiên cứu 3.1 : Chuẩn bị bài của giáo viên Lớp thực nghiệm (lớp 9a4): Dạy học có sử dụng trò chơi ô chữ GV:Nguyễn Thị Hồng Xoan - 13 - Tổ:Hoá – Sinh – Thể Trường THCS Nguyễn Tất Thành Đề tài: “Sử dụng trò chơi ô chữ nhằm kích thích hứng thú học tập cho học sinh, nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học ở trường THCS” Giá trị p của T-test 0,002 Chênh lệch giá trị 0,9 TB chuẩn(SMD) Như đã chứng minh kết quả kiểm tra 2 nhóm trước tác động là tương đương nhau. Sau khi tác động kiểm chứng ĐTB của nhóm thực nghiệm là 7,2 cao hơn nhiều so với điểm kiểm tra 1 tiết trước khi tác động là 6,1 độ chênh lệch ĐTB của T-test cho kết quả p = 0,002 <0,05 cho thấy sự chênh lệch ĐTB nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là có ý nghĩa không phải do ngẫu nhiên mà do kết quả tác động. 7,2 6,3 Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD 0,8 < 0,9 < 1 điều đó cho 1 thấy mức độ ảnh hưởng của hình thức dạy học bằng trò chơi ô chữ dạy học của nhóm thực nghiệm là lớn. Giả thuyết của đề tài “ Sử dụng trò chơi ô chữ nhằm kích thích hứng thú học tập cho học sinh nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học ở trường THCS” đã được kiểm chứng Hình vẽ GV:Nguyễn Thị Hồng Xoan - 15 - Tổ:Hoá – Sinh – Thể Trường THCS Nguyễn Tất Thành Đề tài: “Sử dụng trò chơi ô chữ nhằm kích thích hứng thú học tập cho học sinh, nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học ở trường THCS” Qua bảng thang đo thái độ hứng thú học tập của học sinh lớp 9A4 bằng 10 câu hỏi (ở phần phụ lục 3) kết quả cho thấy: Hệ số tương quan chẵn lẻ Rhh = 0,78 và độ tin cậy Rsb = 0,88 > 0,7 là đáng tin cậy E. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. Kết luận Qua nghiên cứu đề tài tôi thấy hình thức tổ chức dạy học bằng trò chơi ô chữ đối với môn hóa học đã tạo được hứng thú học tập cho học sinh nâng cao chất lượng bộ môn Các em hứng thú hơn đối với giờ học có trò chơi ô chữ Các em tích cực học bài và có ý thức khám phá kiến thức nhiều hơn Trong các tiết học các em sôi nổi hẳn lên, đặc biệt khi kiểm tra bài cũ các em háo hức kể cả học sinh học còn yếu, các em không còn cảm thấy sợ mỗi khi cô kiểm tra bài cũ II. Những đóng góp của đề tài: Hình thức tổ chức dạy học bằng trò chơi ô chữ sẽ tổ chức hóa hoạt động nhận thức của học sinh, giúp học sinh tiếp thu nội dung một cách hào hứng, sôi động, giúp học sinh biết hợp tác làm việc theo nhóm, kích thích tính tích cực nhận thức của học sinh, từ đó giúp các em yêu thích môn học hơn, mỗi khi học sinh yêu thích môn học sẽ nâng cao được chất lượng bộ môn Dạy học bằng hình thức tổ chức trò chơi ô chữ không chỉ vận dụng được vào giảng dạy môn hóa học mà còn có thể áp dụng đối với tất cả các môn học hoặc các buổi sinh hoạt dưới cờ, hoạt động ngoài giờ lên lớp, hay trong các cuộc thi như tìm hiểu lịch sử Chỉ cần giáo viên có tâm huyết với nghề thì ở những nơi không có máy để trình chiếu bằng các bài giảng điện tử vẫn áp dụng được. Chúng ta có thể tự thiết kế bảng bằng các ô 2 mặt xoay được, mỗi hàng, cột có nhiều ô, một mặt chúng ta để trống, GV:Nguyễn Thị Hồng Xoan - 17 - Tổ:Hoá – Sinh – Thể
File đính kèm:
- skkn_su_dung_tro_choi_o_chu_nham_kich_thich_hung_thu_hoc_tap.doc