SKKN Tích hợp trải nghiệm sáng tạo để hướng dẫn học sinh vận dụng bài 15 Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân môn GDCD 9

pdf 10 trang sklop9 22/05/2024 1170
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Tích hợp trải nghiệm sáng tạo để hướng dẫn học sinh vận dụng bài 15 Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân môn GDCD 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Tích hợp trải nghiệm sáng tạo để hướng dẫn học sinh vận dụng bài 15 Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân môn GDCD 9

SKKN Tích hợp trải nghiệm sáng tạo để hướng dẫn học sinh vận dụng bài 15 Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân môn GDCD 9
 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
 ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN 
 Kính gửi: Trường TH-THCS Thanh Lương 
Tôi ghi tên dưới đây: 
 Số Họ và tên Ngày Nơi công Chức Trình độ Tỷ lệ (%) 
 TT tháng tác (hoặc nơi danh chuyên đóng góp 
 năm sinh thường trú) môn vào việc 
 tạo ra sáng 
 kiến (ghi rõ 
 đối với 
 từng đồng 
 tác giả, nếu 
 có) 
 1 NGUYỄN 06/4/1981 Trường TH- Giáo CĐSP 100% 
 THỊ THCS viên 
 THƠM Thanh dạy 
 Lương- thị môn 
 xã Bình GDCD 
 Long 
 1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: cấp trường năm học 
2020 - 2021 
 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: “Tích hợp TNST để hướng dẫn học sinh 
vận dụng bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân - môn 
GDCD9” 
 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (Giáo dục công dân) 
 4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 10/1/2020 
 5. Mô tả bản chất của sáng kiến: 
 5.1. Tính mới của sáng kiến: 
 Chúng ta đều biết môn học Giáo dục công dân (GDCD) trong chương trình 
giáo dục phổ thông đóng vai trò to lớn trong việc giáo dục đạo đức, giáo dục học 
sinh về ý thức và hành vi, góp phần trang bị cho học sinh kỹ năng sống, rèn 
luyện ý thức sống của người công dân, góp phần hình thành và phát triển ở các 
em những phẩm chất và năng lực cần thiết của công dân trong một xã hội dân 
chủ, công bằng, văn minh. Ngoài những tiết học chính khoá thì hoạt động khác 
cũng giúp học sinh khác ghi kiến thức và kĩ năng được tốt hơn vận dụng vào 
thực tiễn được thiết thực hơn. 
 1 
GDCD chỉ có 1 tiết/ tuần mà lượng kiến thức thì khá nhiều, không chỉ riêng nội 
dung chính thức mà nhiều nội dung giáo dục khác nhau cũng được môn GDCD 
“tích hợp” nên việc dạy học mang nặng tính khái quát, giáo viên không có nhiều 
thời gian giảng dạy cặn kẽ cho học sinh những nội dung, vấn đề nào đó mà học 
sinh có nhu cầu tìm hiểu sâu hơn..điều này tôi thường nhận thấy rõ hơn khi 
dạy các em học bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân – 
GDCD9. 
 + Với 2 tiết bài 15 – GDCD9 yêu cầu cần truyền đạt mục tiêu, kiến thức, kĩ 
năng đến học sinh yêu cầu tương đối dài, khô khan, trừu tượng: qua bài các em 
cần hiểu khái niệm vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lí, phân loại được các 
loại vi phạm pháp luật gắn với trách nhiệm pháp lí, ngoài ra các em cũng cần 
phải tìm hiểu thêm rất là nhiều kiến thức pháp luật liên quan tới độ tuổi, hành vi, 
lĩnh vực. phạm tội khác nhau, trong những năm tôi được phân công dạy khối 
9 cứ tới bài này dù bản thân đã cố gắng chuẩn bị kĩ bài giảng nhưng cũng chỉ 
truyền đạt hết các kiến thức cơ bản của bài, việc rèn kĩ năng vận dụng những 
điều đã học vào thực tế ở học sinh còn thực hiện chưa được tốt, đặc biệt sau khi 
kết thúc tiết học tôi vẫn thấy học sinh có cảm giác tiết học nặng nề, khó hiểu, khi 
tôi hỏi lại kiến thức một vài em thì các em trả lời một cách mơ hồ không có tính 
xác thực. 
 + Hơn thế nữa trong cuốn SGK TNST lại không có tiết tổ chức TNST bài 
này cho học sinh nên các em lại càng dễ nhanh quên kiến thức dẫn đến dù đã 
được học nhưng khi vận dụng trong cuộc sống thì mang lại hiệu quả không cao. 
 + Những nội dung đã cải tiến sáng tạo để khắc phục những nhược điểm 
của giải pháp đã biết: 
 Từ những khó khăn, hạn chế trên nó đã phần nào ảnh hưởng tới tâm lí học 
sinh khi học môn GDCD, tới chất lượng bộ môn và công tác giảng dạy của mình 
nên tôi mạnh dạn đưa ra giải pháp: “ Tích hợp TNST để hướng dẫn học sinh vận 
dụng bài 15: vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân - môn 
GDCD9 vào thực tế cuộc sống đạt hiệu quả cao” tiết TNST này sẽ được tôi xin 
phép nhà trường tổ chức cho các em học sinh khối 9 vào cuối tuần thứ 2 sau khi 
học xong bài 15 qua các bước sau. (Có hướng dẫn và phân công cụ thể cuối tiết 
học ở mỗi lớp.) 
 Bước 1: Chuẩn bị. 
 1. Thi tìm hiểu pháp luật 
 Tôi phân học sinh khối 9 thành 4 nhóm yêu cầu các nhóm về nhà chuẩn bị kĩ 
kiến thức đã học ở bài 15, tìm hiểu kiến thức về luật ATGT, luật phòng chống 
bạo lực học đường, luật phòng chống ma túy.tiết TNST hôm sau mỗi em 
mang theo bảng, phấn để tham gia phần thi tìm hiểu pháp luật. 
 2. Xây dựng tình huống 
 3 
Học sinh tham gia thi tìm hiểu pháp luật. 
+ Hoạt động 2: Diễn phân vai theo tình huống đã xây dựng trước. 
Nhóm 1: Tình huống về vi phạm ATGT 
Nhóm 2: Tình huống về phá hủy môi trường 
Nhóm 3: Tình huống về bạo lực học đường 
Nhóm 4: Tình huống về buôn bán ma túy 
 5 
 Nhóm 4: Xét xử tình huống về phá hủy môi trường của nhóm 2 
 Phiên tòa giả định 
 Sau mỗi phiên tòa xét xử, tôi tổ chức học học sinh còn lại nhận xét, đánh 
giá và đưa ra cách xét xử khác (nếu có) khuyến khích tất cả học sinh có mặt đều 
tham gia bằng nhiều hình thức khác nhau. Sau đó chốt lại chọn ra những “phiên 
tòa giả định” xử lí đúng quy định, hiệu quả, hợp tình hợp lí và tuyên dương các 
em trước tập thể. 
5.3 Khả năng áp dụng của sáng kiến: Giải pháp nêu trên đã được áp dụng tại 
Trường TH -THCS Thanh Lương với sự tham gia của hơn 185 lượt học sinh 
khối 9. 
 Kết quả cho thấy qua tiết TNST này tất cả học sinh rất hứng thú, tích cực và 
có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao, đa số các em đã tham gia một cách hết 
mình, chuẩn bị bài rất tốt, khi lên thực hiện nhiệm vụ các em đều thể hiện sự tự 
tin trước đám đông và điều quan trọng là đã xây dựng những tình huống liên 
quan đến kiến thức pháp luật rất thực tế, biết đặt mình vào vị trí là người xét xử 
(tòa án) có kiến thức pháp luật rộng, công minh, chính trực, giúp mình và các 
 7 
+ Đánh giá của tổ Năng Khiếu trường TH- THCS Thanh Lương, thị xã Bình 
Long, tỉnh Bình Phước: 
. 
. 
. 
... 
... 
... 
... 
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và 
hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật. 
 Thanh Lương, ngày 10 tháng1 năm 2020 
 Người nộp đơn 
 Nguyễn Thị Thơm 
 Điện thoại liên hệ:0975476197 
 Email: ntthomthuy@gmail.com 
 9 

File đính kèm:

  • pdfskkn_tich_hop_trai_nghiem_sang_tao_de_huong_dan_hoc_sinh_van.pdf