SKKN Tìm hiểu nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật Thúy Kiều của Nguyễn Du qua hai đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều và Kiều ở lầu Ngưng Bích

pdf 10 trang sklop9 26/06/2024 900
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Tìm hiểu nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật Thúy Kiều của Nguyễn Du qua hai đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều và Kiều ở lầu Ngưng Bích", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Tìm hiểu nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật Thúy Kiều của Nguyễn Du qua hai đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều và Kiều ở lầu Ngưng Bích

SKKN Tìm hiểu nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật Thúy Kiều của Nguyễn Du qua hai đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều và Kiều ở lầu Ngưng Bích
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ TÂM 
 TRẠNG NHÂN VẬT THÚY KIỀU CỦA 
 NGUYỄN DU QUA HAI ĐOẠN TRÍCH: 
 1. Mã Giám Sinh mua Kiều 
 2. Kiều ở lầu Ngưng Bích Mặc dù Truyện Kiều của Nguyễn Du có yếu tố vay mượn, vay mượn từ 
đề tài, cốt truyện, hình tượng nhân vật, Kim Vân Kiều truyện của Thanh 
Tâm Tài Nhân- Trung Quốc. Song sự sáng tạo của Nguyễn Du là rất lớn. 
Ông đã biết sáng tạo những yếu tố ngôn ngữ, sáng tạo ở việc xây dựng hình 
tượng nhân vật sao cho phù hợp với tinh thần thời đại mà tác giả đã và đang 
sống, phù hợp với tâm lí của con người Việt Nam đón nhận tác phẩm. 
 Về ngôn ngữ và thể loại thì Nguyễn Du viết Truyện Kiều bằng thể loại 
thơ truyền thống, thuần nôm, để giải quyết một số vấn đề lớn của thời đại 
đầy biến cố. Nghệ thuật kể chuyện linh hoạt, tự nhiên, theo diễn biến của sự 
việc con người. Song tài năng của Nguyễn Du được khẳng định ở bút pháp 
tả cảnh, tả người. Những cảnh và người được miêu tả trong tác phẩm có một 
không hai trong lịch sử văn học dân tộc. Đặc biệt khi khai thác đặc điểm bản 
chất của sự việc – nhân vật thì cũng là người hơn ai hết khám phá diễn tả rất 
hợp lí, sâu sắc và tinh tế đời sống nội tâm của hình tượng nhân vật. Bởi vì 
Nguyễn Du biết khám phá mọi tình huống, mọi nhân vật tâm lí, theo cách 
diễn biến riêng biệt, không có lần nào giống lần nào. Nói tóm lại chương 
trình đưa vào giảng các đoạn trích của Truyện Kiều - Nguyễn Du ở trường 
THCS là phù hợp. 
B.Giải quyết vấn đề: 
 1.Những vấn đề cần khám phá và chú ý: 
 Truyện Kiều là đỉnh cao cùa ngôn ngữ văn học dân tộc. Nguyễn Du là 
nhà nghệ sĩ ngôn ngữ bậc thấy. Phong cách ngôn ngữ trong truyện Kiều rất 
đa dạng, điều này cũng được bộc lộ phần nào trong các đoạn trích ở SGK. 
Khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu các đoận thơ, cần hết sức chú ý đến các 
sắc thái riêng của ngôn ngữ nghệ thuật ở mỗi đoạn và cả sự biến đổi về 
ngôn từ, giọng điệu trong một đoạn. Nhiều nhà nghiên cứu, nhà thơ đã bình 
giảng rất kĩ về nhiều chữ nghĩa đặc sắc trong truyện Kiều. Một số chữ từng 
là đề tài tranh luận, và đến nay vẫn còn là những cách hiểu khác nhau. 
Không cần đi quá sâu vào những điểm tranh luận về chữ nghĩa, nhưng giáo 
viên cũng cần biết các ý kiến ấy trong khi đưa ra cách hiểu của SGK. Một 
trong những đặc điểm của ngôn ngữ Truyện Kiều là sử dụng rộng rãi cách 
nói ước lệ, sử dụng nhiều ẩn dụ, tượng trưng, nhiều điển cố, điển tích. Trong 
quan niệm của thơif Trung đại thì đĩều đó chứng tỏ sự uyên bác, điêu luyện 
của tác giả. Nhưng với người đọc ngày nay thì đây là một khó khăn, thậm 
chí là một rào cản khi tiếp nhận tác phẩm cổ điển - sự ngăn cách không chỉ ở 
phạm vi ngôn từ mà còn là cơ tầng văn hóa. Để khắc phục phần nào khó 
khăn này của học sinh, nhất thiết phải lưu ý các em đọc kĩ các chú thích và 
đọc nhiều lần đoạn thơ được học. 3. Làm sống dậy hình tượng nghệ thuật, giúp học sin như chứng kiến, 
 thâm nhập trong đó, có thể cảm nhận và hiểu dược con người ,cảnh vật 
 trong tác phẩm. 
 4. Cho thấy được nổi lòng, thái độ của tác giả đặt sau cách dùng từ, miêu 
 tả và các biện pháp nghệ thuật khác. 
 5. Cái nhìn của nhà văn đã phát hiện và diễn tả đời sống nội tâm, tâm lý 
 của nhan vật. 
 Đối với Truyện Kiều dạy cho học sinh : Truyện Kiều đã khắc họa thành 
công hình tượng Kiều người con gái có tài, có sắc nhưng số phận đầy bi 
thảm. Trong đoạn trường 15 năm lưu lạc, Kiều từ bất hạnh này đến bất hạnh 
khác. Qua hai đoạn trích ( Mã Giám Sinh mua Kiều - Kiều ở làu Ngưng 
Bích ) dẫ thể hiện thành công vềthủ pháp nghệ thuật miêu tả tâm trạng của 
Nguyễn Du. Ông để cho nhân vật tự bộc lộ cản xúc của mình. Ta cũng biết 
rằng mỗi tình huống khác nhau thì sắc thái cám xúc những nết tâm trạng 
cũng khác nhau: Ví du Kiềi trong đoạn “ Mã Giám Sinh mua kiều’’đau đớn 
tột độ cho nên tác giả để cho nàng là hiện thân của nổi khổ đau câm lặng. 
Hoặc “ Kiều ở lầu Ngưng Bích “ lại diễn đạt khác, khác ở ý tưởng. Kiều đau 
đớn xót xa với cảnh buồn đau. Vì vậy, Nguyễn Du mượn bút pháp cảnh ngụ 
tình, để miêu tả. Mỗi cảnh vật hiện lênlà nổi buồn đau của Kiều. 
 Từ đó khi dạy hai đoạn trích “ Mã Giám Sinh mua Kiều” và “ Kiều ở lầu 
Ngưng Bích “giáo viên hướng dẫn cho học sinh hiểu khái quát yếu tố nghệ 
thuật khi nhà văn miêu tả về nhân vật. Trước hết là ngoại hình của nhan vật ( 
dáng vẽ, y phục, đi đứng, lời ăn tiếng nói). Khi nói đến điểm này thì thiên 
tài Nguyền Du thể hiện rõ trong việc khắc họa nhân vật phẩn diện ( Mã 
Giám Sinh ). 
 Vì ngôn ngữ nhân vật góp phần khắc họa được tính cách nhân vật. Đó là 
ngôn ngữ đối thoại hay độc thoại. Đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”” 
Nguyễn Du để cho Kiều trực diện với thiên nhiên, đối diện với lòng mình. 
Cảnh vật được miêu tả rộng lớn, bát ngát. Nó góp phần bọc lộ tâm trạng cô 
đơn , buồn tủi biết bao, ngổn ngang tơ lòng của Kiều. Tiếp đó là đời sống 
nội tâm- Những điều con người không nhìn thấy dược. Nó được diễn tả qua 
suy nghĩ, qua ngôn ngữ nhân vật. Đời sống nội tâm được thể hiện là những 
uẫn khúc trong người không nói ra. Ví dụ “ Mã Giám Sinh mua Kiều”. 
 Nỗi mình thêm tức nỗi nhà 
 Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng 
 Thể hiện tâm trạng Kiều đau đớn,xót xa. Nhờ các yếu tố đó mà tìm hiểu, 
đánh giá được sâu sắc và toàn diện. Ngoài ra giáo viên cần chỉ rõ cho học 
sinh thấy không phải nhân vật văn học nào cũng xây dựng trên những yếu tố 
đó, mà chỉ sử dụng một số hình thức cơ bản để làm cho nhân vật sinh động. sự kiện về mối quan hệ giữa Thúc Sinh, Thúy Kiều, Hoạn Thư liên quan đến 
màn báo ân, báo oán ). 
 3. Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm đoạn trích hoặc diễn xuôi đoạn trích. 
Đọc diễn cảm là một trong những kỹ năng cần rèn luyện cho học sinh. 
Nhưng nếu xét về đặc trưng của bộ môn Văn thì đọc diễn cảm được coi là 
một phương pháp phân tích bài văn. 
 Đọc đúng, đọc diễn cảm là công việc để học sinh bước đầu càm thụ bài 
văn về mặt cảm tính, làm chiếc cầu nối cho việt ddi sâu vào bản chất của 
hình tượng văn học. Ví dụ như : Kiều ở lầu Ngưng Bích yêu cầu cách độc 
như sau: Đây là đoạn truyện thơ đậm màu sắc trữ tình, đọc với giọng đọc 
biểu lộ nội tâm của nàng Kiều, lúc thì buồn bã đau xót, lúc thì nhớ nhung da 
diết, lúc thì buồn cô đơn đến rợn ngợp, lúc thì hoảng hốt sợ hải, vô 
vọngĐối với giáo viên, hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm rồi đọc mẫu 
chính là bước đầu cảm thụ bài văn ở giai đoạn trực quan sinh động, gây dạng 
khêu gợi tưởng tượng, óc liên tưởng, cảm xúc, rất cần thiết cho niệc cảm thụ 
về sau. 
 4. Phân tích: 
 - Cho học sinh nắm chắc ý nghĩa nhan đề của đọan trích thông qua nội 
dung đoạn trích với”Mã Giám Sinh Mua Kiều”:Tâm trạng Kiều đau sót đến 
câm lặng không nói, không rằng. Mỗi bước đi là mấy hàng lệ rơihay khi 
đã vào lầu Ngưng Bích thì tâm trạng ngổn ngang tơ lòng. Nhìn cảnh chua 
xót nhớ về người yêu và cha mẹ. Đồng thời trỡ về lòng mình thì buồn đau 
đến nhường nào. 
- Khai thác các chi tiết nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật Thuý 
Kiều. Thể hiện tài năng của Nguyễn Du. Đó là giảng từ ngữ, phân tích sắc 
thái ý nghĩa tính biểu cảm của từ ngữ, đưa đến cảm hiểu được tâm trạng của 
nhân vật. 
 + “Mã Giám Sinh mua Kiều”: tác giả để cho nhân vật Kiều hành động 
như cái máy vô tri vô giác. Không nói một lời nào song qua hình dáng Kiều 
cũng thấu hiểu nỗi lòng của Kiều đau khổ đến câm lặng .Rõ ràng trong cuộc 
mua bán này tài hoa hoàn toàn thua cuộc 
 +Kiều ở lầu Ngưng Bích: Toàn bộ đoạn trích là tâm trạng , tâm trạng 
đó mở ra từ xa đến gần ,từ ngoại cảnh đến nợi tâm diễn ra hợp lô-gic .Trời 
đất càng bao la thì con người càng cô đơn, bẽ bàng; Cảnh đẹp nhưng lòng 
người buồn vô hạn. Để cho nhân vật đối diện với thời gian, với không gian “ 
Chân mây, cửa biển, thuyền, ngọn cỏ, ngọn nước, hoa trôi, bèo dạt” Tất 
cả các chi tiết ấy vừa thực vừa ảo ảnh, là sắp tàn; Mỗi cảnh là một nỗi buồn 
thê lương. SỐ HỌC ĐÚNG SAI CHẤP NHẬN KHÔNG TRẢ LỜI 
 SINH ĐƯỢC ĐƯỢC 
 59 75% 0% 25% 0% 
 ? Đọc lại tám câu thơ cuối của đoạn trích. Nghệ thuật nổi bật của đoạn 
thơ này là gì. Tác dụng của nó trong việc biểu đạt nội dung ra sao? 
 SỐ HỌC ĐÚNG SAI CHẤP NHẬN KHÔNG TRẢ LỜI 
 SINH ĐƯỢC ĐƯỢC 
 59 73% 0% 27% 0% 
 ? Lời độc thoại “ Buồn trông” Lặp đi lặp lại trong đoạn thơ này, theo 
em có tác dụng gì trong các tác dụng sau đây: 
 A. Diễn tả nỗi buồn chồng chéo kéo dài. 
 B. Gợi day dứt về nỗi bất hạnh trong tâm hồn con người. 
 C. Tạo thành ca khúc nội tâm có sức vang vọng trong lòng người đọc. 
 D. Cả A, B, C. 
 SỐ HỌC ĐÚNG SAI CHẤP NHẬN KHÔNG TRẢ LỜI 
 SINH ĐƯỢC ĐƯỢC 
 59 82% 0% 18% 0% 
 ? Khi Kiều chấp nhận đem mình ra làm một món hàng để Mã Giám 
Sinh mua. Trong cảnh ngộ ấy, hình ảnh Kiều hiện lên chân thực, cụ thể, sinh 
động. Em hình dung dáng vẻ, tâm trạng Kiều như thế nào qua đoạn thơ: 
 Nỗi mình thêm tức nỗi nhà 
 Nét buồn như cúc, điệu gầy như mai 
 Số học sinh Đúng Sai Chấp nhận Không trả 
 được lời được 
 59 77% O% 23% O% 
?. Cảm nhận của em về hình ảnh Kiều qua hai đoạn trích:”Mã Giám Sinh 
mua Kiều”, “ Kiều ở lầu Ngưng Bích”. 

File đính kèm:

  • pdfskkn_tim_hieu_nghe_thuat_mieu_ta_tam_trang_nhan_vat_thuy_kie.pdf