SKKN Xây dựng các dạng bài tập giúp học sinh luyện thi tốt vào Lớp 10 phần Hiđrocacbon Chương IV Hóa học 9

doc 18 trang sklop9 16/04/2024 1230
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Xây dựng các dạng bài tập giúp học sinh luyện thi tốt vào Lớp 10 phần Hiđrocacbon Chương IV Hóa học 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Xây dựng các dạng bài tập giúp học sinh luyện thi tốt vào Lớp 10 phần Hiđrocacbon Chương IV Hóa học 9

SKKN Xây dựng các dạng bài tập giúp học sinh luyện thi tốt vào Lớp 10 phần Hiđrocacbon Chương IV Hóa học 9
 UBND HUYỆN GIA LÂM
 TRƯỜNG THCS LỆ CHI 
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
 XÂY DỰNG CÁC DẠNG BÀI TẬP
 GIÚP HỌC SINH LUYỆN THI TỐT VÀO LỚP 10 
PHẦN HIDROCACBON-CHƯƠNG IV HÓA HỌC 9
 Môn: Hóa học 9
 Cấp học: THCS
 Tên tác giả: Đào Thị Thành Nhân
 Đơn vị công tác: Trường THCS Lệ Chi
 Chức vụ: Giáo viên
 NĂM HỌC 2019-2020 ‘‘Xây dựng các dạng bài tập giúp học sinh luyện thi tốt
 vào lớp 10 phần hidrocacbon-chương IV Hóa học 9’’
 MỤC LỤC
 NỘI DUNG TRANG
 Mục lục
I Đặt vấn đề 1
II Giải quyết vấn đề 2
1 Cơ sở lí luận 2
2 Thực trạng vấn đề 2
3 Các biện pháp đã tiến hành 3
3.1 Các xu hướng hiện nay trong việc xây dựng bài tập hóa học 3
3.2 Xây dựng mô hình và phân loại các dạng bài tập phần 3
 hidrocacbon
3.3 Biện pháp thực hiện 3
4 Hiệu quả SKKN 13
III Kết luận, khuyến nghị 14
IV Tài liệu tham khảo 15 ‘‘Xây dựng các dạng bài tập giúp học sinh luyện thi tốt
 vào lớp 10 phần hidrocacbon-chương IV Hóa học 9’’
 II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
 1. Cơ sở lí luận
 Trong môn Hóa học, nguồn kiến thức vô cùng dồi dào, để học sinh thu nhận 
kiến thức, củng cố khắc sâu những lí thuyết đã học, phát triển tư duy sáng tạo của 
học sinh, nâng cao năng lực nhận thức là việc không hề dễ. Tuy nhiên việc bố trí 
thời lượng trong làm bài cho phần kiến thức lí thuyết, bài tập hóa học rất ít, đặc 
biệt với các bài tập trắc nghiệm. Do vậy đa số học sinh THCS hiện nay gặp rất 
nhiều khó khăn trong việc phân loại và tìm ra phương pháp giải phù hợp theo yêu 
cầu của việc thi cử. Theo đó các bài tập được ra theo hướng tăng cường bản chất 
hóa học hạn chế những kiến thức quá phức tạp và không thực tế, vì vậy học sinh 
cần nắm được bản chất hóa học để từ đó đưa ra phương pháp học tập tối ưu nhất.
 Chương trình hóa học hữu cơ THCS tuy không nặng về kiến thức nhưng lại 
khó đối với cả người dạy và người học. Và phần hữu cơ cũng là phần mới đối với 
học sinh THCS, chính vì thế cần có những giáo viên giỏi để tổ chức và điều khiển 
đúng hướng hoạt động nhận thức của học sinh.
 2. Thực trạng vấn đề
 Thực trạng dạy học nói chung và phương pháp dạy học Hoá học nói riêng còn 
nhiều hạn chế, chất lượng chưa đều:
- Trong các tiết học lý thuyết, do phương pháp ít có tiến bộ mà người giáo viên đã 
trở thành người cảm nhận, truyền thụ tri thức một chiều, hoạt động của học sinh 
còn thụ động, ít hoạt động tư duy, chủ yếu là nghe giảng, ghi bài (hoặc đọc chép).
- Còn các giờ học luyện tập, ôn tập kiến thức phương pháp dạy học vẫn nặng về 
thuyết trình, khi làm bài tập hóa học và làm bài kiểm tra kỹ năng giải toán học sinh 
còn chậm không đáp ứng được yêu cầu đổi mới hình thức ra đề kiểm tra đặc biệt là 
đề thi tuyển sinh vào lớp 10 hiện nay.
- Gắn việc giảng dạy với thực tiễn chưa đầy đủ. Học sinh đặc biệt lúng túng khi 
phải giải đáp, giải quyết những vấn đề thực tiễn (thuộc vận dụng kiến thức trong 
học tập hoặc trong đời sống sản xuất). 
 Trong những năm học vừa qua, tôi được nhà trường phân công giảng dạy bộ 
môn hoá học ở hai khối lớp 8 và 9. Qua thời gian giảng dạy tôi nhận thấy đa số học 
sinh vẫn còn bỡ ngỡ, không có kĩ năng tự giải quyết được các bài tập hóa học trong 
sách giáo khoa, đặc biệt với các dạng bài tập trắc nghiệm mới và nâng cao.
 Tôi nhận thấy có một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên:
 2/15 ‘‘Xây dựng các dạng bài tập giúp học sinh luyện thi tốt
 vào lớp 10 phần hidrocacbon-chương IV Hóa học 9’’
Bài 1: Viết công thức cấu tạo dạng mạch vòng ứng với các công thức phân tử 
sau: a) C3H6 b) C4H8 c) C5H10
Giải: a) CH2
 CH2 CH2
b) CH2 CH2 CH2
 CH2 CH2 CH2 CH CH3
c) CH2 CH2 CH2 CH2
CH2
 CH2 CH2 CH2 CH CH3
 CH CH3 CH CH2 CH3
CH2 CH CH3 CH2 CH2
 CH3 CH3
 C
 CH2 CH2
Bài 2: Viết công thức cấu tạo dạng đầy đủ và thu gọn của các chất hữu cơ có 
công thức phân tử sau:
 a) C3H8 b) C4H10 c) C3H6 d) C3H4 
Giải:a) CH3 – CH2 – CH3 
 b) 1. CH3 – CH2 – CH2 – CH3 2. CH3 – CH (CH3)– CH3 
 c) CH2 = CH – CH3 d) CH ≡ C – CH3 
b) Bài tập trắc nghiệm
 Câu 1: Công thức phân tử của chất hữu cơ luôn chứa nguyên tố nào sau đây?
A. Cacbon. B. Oxi. C. Hidro D. Nitơ.
Câu 2: Chất nào sau đây thuộc loại hợp chất hidrocacbon?
A. C3H6 B. C2H5Cl C. C2H4O2 D. C6H5NH2
Câu 3: Hidrocacbon nào sau đây mà phân tử có chứa một liên kết ba?
A. Benzen B. Etilen C. Axetilen D. Metan
Câu 4: Benzen có công thức phân tử là:
A. C3H4 B. C2H4 C. CH4 D. C6H6
Câu 5: Etilen có công thức cấu tạo là:
A. CH3 – CH2 – CH3 B. CH2 = CH – CH3 C. CH ≡CH D. CH2 = CH2
 4/15 ‘‘Xây dựng các dạng bài tập giúp học sinh luyện thi tốt
 vào lớp 10 phần hidrocacbon-chương IV Hóa học 9’’
Câu 4: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào dễ tham gia phản ứng thế với clo: 
 A. CH4 B. CH2 = CH2 C. C6H6 D. C2H2
Câu 5: Liên kết đôi dễ tham gia phản ứng nào sau đây: 
 A. Phản ứng thế B. Phản ứng cộng 
 C. Phản ứng hoá hợp D. Phản ứng phân huỷ
Câu 6: Trong các hidrocacbon CH4, C2H4, C2H2, C6H6. Chất được dùng để sản xuất 
nhựa PE là: A.CH4 B.C2H4 C.C2H2 D.C6H6
Câu 7: Trong các phản ứng sau phản ứng hóa học đúng là 
 Fe, to
A. C6H6 +Br C6H5Br + H B. C6H6 + Br2  C6H5Br + HBr
 Fe, to
C. C6H6 + Br2 C6H6Br2 D. C6H6 +2Br  C6H5Br + HBr
Câu 8: Cho các phương trình hóa học sau :
 a) C6H6 + Br2 C6H6Br + HBr b) C2H6 + 3O2 2CO2 + 3H2O
c) C2H2 + Cl2 C2HCl + HCl d) C2H4 + Br2 → BrCH2 – CH2Br
e) C3H4 + 4O2 3CO2 + 2H2O
Các phản ứng sai là : 
A. a,b,c B. a,e C. b,c,d D. b,c
Câu 9: Khi đốt cháy khí metan bằng khí oxi thì tỉ lệ thể tích của khí metan và khí 
oxi nào dưới đây để được hỗn hợp nổ ? 
A. 1 thể tích khí metan và 3 thể tích khí oxi.
B. 2 thể tích khí metan và 1 thể tích khí oxi.
C. 3 thể tích khí metan và 2 thể tích oxi.
D. 1 thể tích khí metan và 2 thể tích khí oxi.
Câu 10: Cho sơ đồ chuyển hóa:
M + O2 N + H2O
N+ Ca(OH)2 P +H2O
M, N, P lần lượt là (chương 4/ bài 37/ mức 2)
A. CO2 , CaCO3, C2H4. B. C2H4, CO2, CaCO3.
C. CaCO3, C2H4, CO2. D. CO2, C2H4, CaCO3.
Đáp án: 1-A, 2-D, 3-B, 4-A, 5-B, 6-B, 7-B, 8-D, 9-D, 10-B
 Dạng 3: Bài tập về phân biệt, nhận biết và làm sạch một số khí .
 Giáo viên hướng dẫn và đưa ra một số cách nhận biết của một số chất khí.
 Thuốc thử và dấu hiệu nhận biết một số chất khí
 6/15 ‘‘Xây dựng các dạng bài tập giúp học sinh luyện thi tốt
 vào lớp 10 phần hidrocacbon-chương IV Hóa học 9’’
Câu 3: Hóa chất dùng để loại bỏ khí etilen có lẫn trong khí metan để thu được khí 
metan tinh khiết là 
A. dung dịch brom. B. dung dịch phenolphtalein.
C. dung dịch axit clohidric. D. dung dịch nước vôi trong.
Đáp án: 1-A 2-C 3-A
 Dạng 4: Bài tập về định lượng hiđrocacbon
 a) Bài tập tự luận 
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít khí C2H2. 
a, Tính thể tích CO2 thu được (các khí đo ở đktc)
b, Cho toàn bộ lượng CO2 thu được đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư. Tính khối lượng 
chất rắn thu được? Đáp án: a) 13,44 lít b) 60 gam
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hidrocacbon A thu được 6,72 lít khí CO2 ở đktc 
và 8,1 gam nước. Tìm công thức phân tử của A. Đáp án: C2H6
Bài 3: Dẫn 11,2 lít (đktc) hỗn hợp gồm metan, etilen và axetilen đi qua nước brom 
dư thấy khối lượng bình tăng 4 gam và có 7,84 lít (đktc) khí thoát ra khỏi bình.
 Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp ban đầu ? Đáp án: 70%, 10%, 20%
 b) Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hidrocacbon X cần vừa đủ 3 mol khí oxi. Công 
thức của hidrocacbon là:
A.CH4 B.C2H4 C.C2H2 D.C6H6
Câu 2: Đốt cháy 46 g chất hữu cơ A thu được 88 g CO 2 và 54 g H2O. Trong A có 
các nguyên tố 
 A. C. B. C, H. C. C, H, O. D. C, O. 
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 6,4 gam khí metan, dẫn toàn bộ sản phẩm qua dung dịch 
nước vôi trong dư. Khối lượng kết tủa thu được là 
A. 20 gam. B. 40 gam. C. 80 gam. D. 10 gam.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 3,36 gam hidrocacbon X bằng khí oxi. Hấp thụ hết sản 
phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 41,37 gam kết tủa. Công thức của 
X là: A.CH4 B.C2H4 C.C4H10 D.C2H6
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm C 2H4, C3H6 và C4H8 bằng khí oxi. 
Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình 
tăng 12,4 gam. Giá trị của m là:
 A.2,4 B.12,4 C.2,8 D.4,8
 8/15 ‘‘Xây dựng các dạng bài tập giúp học sinh luyện thi tốt
 vào lớp 10 phần hidrocacbon-chương IV Hóa học 9’’
 B. Mất màu xanh D. Nhạt màu xanh
 b) Thể tích của khí metan trong hỗn hợp E là:
 A. 1,12 lít B. 1,344 lít C. 0,672 lít D. 0,896 lít
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít (đktc) hỗn hợp gồm metan và etilen bằng khí 
oxi, dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng chất rắn P2O5 theo sơ đồ hình vẽ.
Sản phẩm cháy
 P2O5
Kết thúc thí nghiệm, khối lượng bình đựng P2O5 tăng thêm bao nhiêu gam?
A. 5,4 B. 7,2 C. 3,6 D. 1,8
Đáp án: 1-B 2,a)-C; b)-C 3-C
 Dạng 6: Bài tập gắn bó với thực tiễn.
 a) Bài tập tự luận 
Bài 1: a) Vì sao ném đất đèn xuống ao làm cá chết? Trong nông nghiệp, đất đèn 
dùng để làm gì?
b) Làm thế nào để biết dưới giếng có khí độc (CO) hoặc nhiều khí thiên nhiên 
(CH4)và không có oxi, để tránh khi xuống giếng bị ngạt?
c) Vì sao có khí metan thoát ra từ ruộng lúa hoặc các ao (hồ)?
d) Làm cách nào để quả mau chín ?
Giải thích: a) Đất đèn có thành phần chính là canxi cacbua (CaC2), khi tác dụng với 
nước sinh ra khí axetilen và canxi hidroxit.
 CaC2 2H2O C2 H2  Ca(OH )2 ( H 0)
Axetilen có thể tác dụng với nước tạo ra andehit axetic (CH 3CHO). Các chất này 
làm tổn thương đến hoạt động hô hấp của cá vì vậy có thể làm chết cá.
Trong nông nghiệp, từ lâu người ta đã dùng đất đèn để làm kích thích quả xanh 
mau chín và chín đồng loạt ở các kho, thường dùng để dấm dứa, chuối, cà chua, 
vào dịp cuối mùa đông, đầu mùa xuân.
 b) Trong các giếng đào đặc biệt nhiều ở vùng đồng bằng thường có khí độc 
CO, CH4 và không có O2. Mà người dân chúng ta hay có thói quen xuống giếng 
thau giếng hoặc vì lấy gầu múc nước Đã có nhiều trường hợp bị tử vong một lúc 
nhiều mạng người vì gặp phải giếng có khí độc (CO) gây đông máu, CH4và 
không có O2 gây ngạt trong tíc tắc, làm người xuống cứu cũng chết. Để tránh, tốt 
 10/15

File đính kèm:

  • docskkn_xay_dung_cac_dang_bai_tap_giup_hoc_sinh_luyen_thi_tot_v.doc