Tham luận Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực

doc 10 trang sklop9 31/08/2024 1120
Bạn đang xem tài liệu "Tham luận Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tham luận Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực

Tham luận Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực
 THAM LUẬN
 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
 “XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC”
 1. Giải pháp nâng cao chất lượng học sinh giỏi
 Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi là một công tác mũi nhọn trong 
việc nâng cao dân trí, đào tạo nguồn lực, bồi dưỡng nhân tài cho nhà trường nói 
riêng, cho địa phương nói chung. Bồi dưỡng HSG là một công việc khó khăn và lâu 
dài, đòi hỏi nhiều công sức của thầy và trò.
 Tại đại hội Đảng toàn quốc lần VIII và IX Đảng ta đều xác định và nhấn mạnh: 
“Giáo dục là quốc sách hàng đầu là một trong những động lực quan trọng tạo sự chuyển 
biến toàn diện trong phát triển giáo dục và đào tạo”
 Xuất phát từ quan điểm chỉ đạo của Đảng về giáo dục - đào tạo, thực hiện chiến 
lược phát triển giáo dục trong giai đoạn hiện nay, ngành giáo dục đang tích cực từng 
bước đổi mới nội dung chương trình đổi mới phương pháp dạy học, , đổi mới công tác 
quản lý giáo dục nâng cao chất lượng quản lý dạy bồi dưỡng học sinh giỏi nhằm nâng 
cao chất lượng giáo dục và đào tạo, nhằm hoàn thành mục tiêu: “Nâng cao dân trí, đào 
tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. 
 Trong những năm gần đây, do nhận thức và xác định rõ vai trò công tác giảng dạy và bồi 
dưỡng học sinh giỏi các khối lớp, nên trường THCS Quảng Thọ đã quan tâm chú trọng 
đổi mới công tác giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi từ khâu xây dựng kế hoạch đến 
thực hiện kế hoạch và cũng đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ.
 Qua nhìn nhận thấy được những thuận lợi và khó khăn của học sinh trường THCS 
QT và qua một thời gian tham gia công tác bồi dưỡng HSG môn Ngữ Văn, 
tôi nhận thấy để nâng cao chất lượng trong công tác này cần thực hiện tốt những công 
việc sau đây:
- Bồi dưỡng học sinh giỏi là một quá trình lâu dài. Cần phải tạo hứng thú và tính tích cực, 
độc lập nghiên cứu, học tập cho học sinh.
- Cần phát hiện sớm các em học sinh giỏi và bồi dưỡng sớm, tốt nhất từ khối lớp 6 đầu 
cấp để có thể đạt kết quả cao. công bằng, khách quan. Giáo viên phải thực sự tôn trọng, yêu thương tôn trọng các em. 
Trường học thân thiện là trường học có môi trường lành mạnh, an toàn, tránh được những 
bất trắc, nguy hiểm đe dọa tới HS, là trường học có cơ sở vật chất đảm bảo các quyền tự 
nhiên thiết yếu con người như: đủ nước sạch, ánh sáng, nhà vệ sinh, sân chơi, v.v là 
nơi huy động có hiệu quả sự tham gia của giáo viên, cha mẹ HS, chính quyền địa 
phương, các tổ chức đoàn thể xã hội, nhân dân địa phương nơi trường đóng cùng đồng 
lòng, đồng sức xây dựng nhà trường ngày càng khang trang, sạch đẹp. 
Để phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" trong trường học 
đạt kết quả tốt đẹp, theo tôi cần thực hiện các việc sau:
1. Cần huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà trường, xây 
dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp điều kiện của địa 
phương. 
2. Khắc phục tính thụ động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của HS trong mọi hoạt động 
một cách phù hợp, hiệu quả. Trẻ em thường rụt rè, nhút nhát, vì vậy giáo viên phải luôn 
gần gũi, quan tâm, tạo mọi điều kiện để trẻ được thực sự được khám phá, tham gia vào tất 
cả các hoạt động học và chơi.
3. Xây dựng, chỉnh trang trường, lớp xanh - sạch - đẹp hơn. Bảo đảm trường học sạch sẽ, 
có cây xanh, thoáng mát, lớp học đủ ánh sáng, thoáng đãng, trang trí lớp học phù hợp, 
đẹp, thu hút HS.
4. Trường có đủ nhà vệ sinh và giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, không ảnh hưởng xấu đến lớp học 
và cảnh quan môi trường. Học sinh tích cực tham gia giữ vệ sinh các công trình công 
cộng, nhà trường, lớp học và cá nhân. 
5. Bên cạnh đó, nhà trường cần phối hợp với công đoàn tổ chức các hoạt động văn nghệ, 
tổ chức các ngày lễ, hội cho trẻ một cách có hiệu quả, tổ chức các trò chơi dân gian giúp 
hình thành ở HS kỹ năng giao tiếp với bạn bè và cô giáo. Từ đó sẽ góp phần làm HS thích 
đến trường hơn. 
6. Nhà trường phải phấn đấu trở thành trung tâm văn hóa giáo dục ở địa phương. Phải 
gương mẫu trong việc gìn giữ môi trường tự nhiên và môi trường xã hội ở địa phương, 
giữ gìn đường làng ngõ xóm sạch sẽ. Từ đó, địa phương sẽ đồng thuận, đồng lòng, đồng 
sức tham gia xây dựng nhà trường, xây dựng quan hệ tốt đẹp giữa đôi bên.
7. Một nội dung nữa về việc “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đó là 
sự thân thiện trong tập thể sư phạm với nhau. Điều này rất quan trọng, vì nó là “cái lõi” 
để thân thiện với mọi đối tượng khác. riêng, cho địa phương nói chung. Bồi dưỡng HSG là một công việc khó khăn và lâu 
dài, đòi hỏi nhiều công sức của thầy và trò.
 Tại đại hội Đảng toàn quốc lần VIII và IX Đảng ta đều xác định và nhấn mạnh: 
“Giáo dục là quốc sách hàng đầu là một trong những động lực quan trọng tạo sự chuyển 
biến toàn diện trong phát triển giáo dục và đào tạo”
 Xuất phát từ quan điểm chỉ đạo của Đảng về giáo dục - đào tạo, thực hiện chiến 
lược phát triển giáo dục trong giai đoạn hiện nay, ngành giáo dục đang tích cực từng 
bước đổi mới nội dung chương trình đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới phương pháp 
dạy học, đổi mới công tác quản lý giáo dục nâng cao chất lượng quản lý dạy bồi dưỡng 
học sinh giỏi nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, nhằm hoàn thành mục tiêu: 
“Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Cũng trong nghị quyết TW II 
khoá VIII đã nêu những giải pháp phát triển giáo dục cùng với việc cải tiến các vấn đề về 
công tác giáo dục toàn diện học sinh cả mặt tri thức lẫn đạo đức học sinh.
 Trong những năm gần đây, do nhận thức và xác định rõ vai trò công tác giảng dạy 
và bồi dưỡng học sinh giỏi các khối lớp, nên trường THCS Quảng Thọ đã quan tâm chú 
trọng đổi mới công tác giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi các khối lớp, từ khâu xây 
dựng kế hoạch đến thực hiện kế hoạch và cũng đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ.
 Với khoảng thời gian có hạn trong hội nghị hôm nay, tôi xin được trình bày tham 
luận của bản thân về việc bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn tiếng Ngữ văn của nhà trường.
1. Những thuận lợi, khó khăn.
*. Thuận lợi: 
- Được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, tạo điều kiện, giúp đỡ của nhà trường, tổ chuyên 
môn, 
- Sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân đặc biệt là Hội cha mẹ học sinh. 
- Đa số em học sinh ngoan, chăm học; Học sinh trong đội tuyển yêu thích bộ môn. Cơ sở 
vật chất cơ bản đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ học tập.
*. Khó khăn:
- Điều kiện kinh tế của địa phương còn khó khăn dẫn đến diều kiện học tập khó khăn.
- Một số em học sinh chưa chăm học, làm ảnh hưởng tới giờ học trên lớp. - Về tài liệu BD: tìm tòi, sưu tầm, dựa vào nội dung kiến thức trong các đề thi HSG, 
thông qua trao đổi chuyên môn giữa thầy cô trong trường và các GV trong 
huyện,thông qua tìm kiếm tài liệu trên internet
III. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ
 Qua thời gian bồi dưỡng học sinh giỏi Toán tôi có một số đề xuất, kiến nghị để 
công tác bồi dưỡng Toán nói riêng và các bộ môn khác nói chung như sau:
Đối với Ban giám hiệu:
 - Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức về sự nghiệp giáo dục trong toàn xã hội. 
Tăng cường công tác tham mưu cho chính quyền địa phương, phối hợp với các ban, 
ngành, đoàn thể để thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước về giáo dục. Nâng cao chất 
lượng công tác dạy bồi dưỡng học sinh giỏi.
 - Trên cơ sở phương hướng thực hiện nhiệm vụ năm học, ngay từ đầu năm học ban giám 
hiệu xây dựng kế hoạch bồi dưỡng sinh giỏi
- Phân công chuyên môn một cách hợp lý chọn lựa những đồng chí giáo viên có năng lực 
chuyên môn giỏi, có kinh nghiệm, tinh thần trách nhiệm, cố gắng phân công theo hướng 
ổn định có tính kế thừa và phát huy kinh nghiệm.
 - Phát hiện và xây dựng nguồn bắt đầu từ lớp 1, cử giáo viên giỏi, có kinh nghiệm dạy 
bồi dưỡng.
 - BGH có lịch chỉ đạo cụ thể, trang bị đầy đủ sách nâng cao, tài liệu tham khảo cho giáo 
viên được phân công dạy.
 - Tạo mọi điều kiện cho giáo viên tham gia các lớp học tập nâng cao trình độ chuyên 
môn nghiệp vụ và kiến thức từ đồng nghiệp để đáp ứng với yêu cầu ngày càng cao của 
thời đại.
 - Có những chế độ động viên, khuyến khích, kịp thời đối với giáo viên và học sinh tham 
gia bồi dưỡng học sinh giỏi có thành tích cao.
* Đối với giáo viên dạy bồi dưỡng 
 - Tích cực tìm tòi trau rồi kinh nghiệm bồi dưỡng, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng theo 
tuần, tháng, tích cực sưu tầm tài liệu, bộ đề liên quan. Thực hiện đúng theo lịch đề ra, cần 
đầu tư thích đáng và hiệu quả trong các giờ dạy, có kế hoạch và đề ra được mục tiêu yêu với điều kiện của mình, của địa phương; và chúng ta phải làm thế nào để phát huy tính 
chủ động, tích cực, sáng tạo của trẻ trong học tập và trong các hoạt động khác.
 Trong tham luận này, tôi xin đề cập đến những nội dung sau:
 Thứ nhất:
 - Thế nào là trường học thân thiện?
 - Việc thực hiện như thế nào để hưởng ứng phong trào “Xây dựng trường học 
thân thiện,học sinh tích cực”.
 1. Trường học thân thiện là: nơi tất cả trẻ em trong độ tuổi quy định được học tập 
và vui chơi. Nhà trường phải tạo điều kiện để thực hiện bình đẳng về quyền học tập của 
trẻ. 
 2. Trường học thân thiện là trường học có chất lượng giáo dục hiệu quả giáo dục 
không ngừng được nâng cao. Giáo viên phải thân thiện trong dạy học, thân thiện trong 
đánh giá kết quả các hoạt động của HS, đánh giá HS công bằng, khách quan. Trong quá 
trình tổ chức các hoạt động học phải thân thiện với mọi năng lực thực tế của mọi đối 
tượng HS để các em tự tin tham gia vào tất cả các hoạt động. 
 Giáo viên phải thực sự tôn trọng, yêu thương tôn trọng các em.
 3. Trường học thân thiện là trường học có môi trường lành mạnh, an toàn, tránh 
được những bất trắc, nguy hiểm đe dọa tới HS.
 4. Trường học thân thiện là trường học có cơ sở vật chất đảm bảo các quyền tự 
nhiên thiết yếu con người như: đủ nước sạch, ánh sáng, nhà vệ sinh, sân chơi, v.v 
 5. Trường học thân thiện là nơi huy động có hiệu quả sự tham gia của giáo viên, 
cha mẹ HS, chính quyền địa phương, các tổ chức đoàn thể xã hội, nhân dân địa phương 
nơi trường đóng cùng đồng lòng, đồng sức xây dựng nhà trường ngày càng khang trang, 
sạch đẹp. 
 Thứ hai: Để phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" 
trong trường học đạt kết quả tốt đẹp, theo tôi cần thực hiện các việc sau:
 1. Cần huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà trường, 
xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp điều kiện của địa 
phương. 

File đính kèm:

  • doctham_luan_xay_dung_truong_hoc_than_thien_hoc_sinh_tich_cuc.doc